Sản phẩm nào sau đây không phải là phân bón nano?
A. Nano bạc B. Nano sili
C. Nano kẽm D. Nano đồng
E. Nano Ca Mg S G. Nano sắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Võ Hoàng Anh mình chỉ làm như vậy thôi đúng hay ko mình ko bít
a,
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho dd NaOH vào từng mẫu thử. Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là Al, không có hiện tượng gì là Fe và Ag.
2H2O + 2NaOH + 2Al ----> 2NaAlO2 + 3H2
- Cho HCl vào từng mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào có khí thoát ra là Fe, không có hiện tượng gì là Ag.
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
b, tương tự câu a, thay Ag bằng Cu.
c,
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử. Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl, màu xanh là NaOH, không đổi màu là NaCl và NaNO3.
- Cho AgNO3 vào các mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là NaCl, không có hiện tượng gì là NaNO3.
AgNO3 + NaCl ----> AgCl + NaNO3
d, tương tự câu c.
Tham khảo!
- Vật liệu nano có tính chất mới so với trạng thái bình thường:
+ Nhôm bổ sung hạt nano làm độ bền và độ dẻo tăng lên nhiều lần.
+ Gốm sứ kết hợp hạt nano có cường độ và tính dẻo cao nhiều lần gốm sứ truyền thống.
Tham khảo:
Vật liệu nano là một loại vật liệu mới có cấu trúc các hạt, các sợi, các ống, các tấm mỏng,…có khả năng ứng dụng trong sinh học vì kích thước của chúng so sánh được với kích thước của tế bào khoảng từ 1 nanômét đến 100 nanômét (nm, 1nm = 10-9m)
- y tế, điện tử
Ta có: Vì \(S_{NaNO_3}\left(t^o=80\right)=180g\)
Cứ \(\left(180+100\right)g\) ddbh NaNO3 chứa \(180g\) NaNO3.
Cứ..... \( 300g\).........ddbh NaNO3 chứa x? NaNO3
\(\Rightarrow x=\dfrac{300.180}{280}=192,86\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=300-192,86=107,14\left(g\right)\)
Mặt khác: Ở 20 độ
Cứ \(100g\) nước hòa tan tối đa \(75g\) NaNO3
Cứ \(107,14g\) nước hòa tan tối đa y? NaNO3
\(\Rightarrow y=\dfrac{107,14.75}{100}=80,355\left(g\right)\)
\(m_{NaNO_3}\)kết tinh là:
\(192,86-80,355=112,505\left(g\right)\)
a)
_ Cho mỗi chất một ít vào các ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Cho 1 ít dd H2SO4 vào mỗi ống nghiệm .
+ dd sủi bọt khí không mùi => NaHCO3
2NaHCO3 + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 ↑
+ dd sủi bọt khí có mùi trứng thối => Na2S
Na2S + H2SO4 => Na2SO4 + H2S ↑
+ dd không xảy ra hiện tượng gì => NaCl , NaNO3
_ Cho 1 ít dd AgNO3 vào mỗi ống nghiệm .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => NaCl
NaCl + AgNO3 => NaNO3 + AgCl ↓
+ dd không xảy ra hiện tượng gì => NaNO3
b)
_ Cho mỗi chất một ít vào các ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Cho 1 ít dd NaOH vào mỗi ống nghiệm .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => Mg(NO3)2
2NaOH + Mg(NO3)2 => 2NaNO3 + Mg(OH)2 ↓
+ dd xuất hiện kết tủa xanh => CuSO4
2NaOH + CuSO4 => Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
+ dd xuất hiện kết tủa trắng xanh , để ngoài không khí hóa nâu đỏ => FeSO4
2NaOH + FeSO4 => Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O => 4Fe(OH)3
+ dd không xảy ra hiện tượng gì => NaNO3
c)
_ Cho mỗi chất một ít vào các ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Cho 1 ít dd NaOH vào mỗi ống nghiệm .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => MgSO4
2NaOH + MgSO4 => Na2SO4 + Mg(OH)2 ↓
+ dd xuất hiện kết tủa xanh => Cu(NO3)2
2NaOH + Cu(NO3)2 => Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3
+ dd không xảy ra hiện tượng gì => NaNO3 , Na2SO4
_ Cho 1 ít dd BaCl2 vào mỗi ống nghiệm .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 => 2NaCl + BaSO4 ↓
+ dd không xảy ra hiện tượng gì => NaNO3
a) -Cho QT vào
+làm QT hóa đỏ là HCl
+K làm QT đổi màu là KCl và KNO3(N1)
-Cho dd AgNO3 vào N1
+Tạo kết tủa trắng là KCl
KCl+AgNO3--->AgCl+KNO3
+K có hiện tượng là KNO3
b) -Cho QT vào
+Làm QT hóa \đỏ là HCl
+K làm QT đổi màu là NaBr,Na2SO4,NaNO3(N1)
-Cho dd AgNO3 vào N1
+Tạo kết tủa vàng là NaBr
NaBr+AgNO3-->NaNO3+AgBr
-K có hiện tượng là na2SO4 và NaNO3(N2)
-Cho dd BaCl2 vào N2
+Tạo kết tủa là Na2SO4
Na2SO4+BaCl2-->2NaCl+BaSO4
+K có ht là naNO3
c) -Cho QT vào
+Làm QY hóa đỏ là HCl
+K làm QT đổi màu là NaCl,Na2SO4,NaNO3(N1)
-Cho dd AgNO3 vào N1
+Tạo kết tủa vàng là NaCl
NaCl+AgNO3-->NaNO3+AgCl
-K có hiện tượng là na2SO4 và NaNO3(N2)
-Cho dd BaCl2 vào N2
+Tạo kết tủa là Na2SO4
Na2SO4+BaCl2-->2NaCl+BaSO4
+K có ht là naNO3
d) giống câu b
c. HCl, NaCl, Na2SO4, NaNO3
- Cho quỳ tím vào từng chất
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Không đổi màu: NaCl, Na2SO4, NaNO3
- Cho dung dịch AgNO3 vào các chất còn lại
+ Kết tủa trắng: NaCl, Na2SO4
+ Không hiện tượng: NaNO3
- Cho BaCl2 vào hai chất còn lại
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
+ Không hiện tượng: NaCl
PT: NaCl + AgNO3 → AgCl ↓+ NaNO3
2AgNO3 + Na2SO4 → Ag2SO4 ↓ + 2NaNO3
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
d. HCl, NaBr, Na2SO4, NaNO3
- Cho quỳ tím vào từng chất
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Không đổi màu: NaBr, Na2SO4, NaNO3
- Cho dung dịch AgNO3 vào các chất còn lại
+ Kết tủa vàng nhạt: NaBr
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
+ Không hiện tượng: NaNO3
PT: AgNO3 + NaBr → AgBr ↓ + NaNO3
2AgNO3 + Na2SO4 → Ag2SO4 ↓ + 2NaNO3
– Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200 g dung dịch ở 50°c
Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaNO3. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :
200×114214≈106,54(g)NaNO3200×114214≈106,54(g)NaNO3
– Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °c
+ Đặt X là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaNO3 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°c là (106,54 – x) g.
+ Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °c có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan 88×(200–x)18888×(200–x)188 NaNO3.
+ Ta có phương trình đại số :
88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g)88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g) NaNO3.
Câu hỏi:
Sản phẩm nào sau đây không phải là phân bón nano?
A.Nano bạc
B.Nano sili
C.Nano kẽm
D.Nano đồng
E.Nano Ca Mg S
G.Nano sắt