So sánh 3 loại đất theo mẫu Bảng 1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẫu đất | Độ pH | Đất chua, kiềm, trung tính |
Mẫu số 1. So lần 1 | 4.0 | Đất chua |
Mẫu số 1. So lần 2 | 4.0 | Đất chua |
Mẫu số 1. So lần 3 | 4.5 | Đất chua |
Mẫu số 1. Trung bình | 4.167 | Đất chua |
Mẫu số 2. So lần 1 | 5.0 | Đất chua |
Mẫu số 2. So lần 2 | 5.5 | Đất chua |
Mẫu số 2. So lần 3 | 4.0 | Đất chua |
Mẫu số 2. Trung bình | 4.83 | Đất chua |
Mẫu đất | Trạng thái đất sau khi vê | Loại đất xác định |
Số 1 | Không vê được | Đất cát |
Số 2 | Vê được thành thỏi, khi uốn không có vết nứt. | Đất sét |
Số 3 | Vê được thành thỏi nhưng khi uốn có vết nứt. | Đất thịt nặng |
tham khảo
Mô biểu bì | Mô liên kết | Mô cơ | Mô thần kinh | |
Đặc điểm cấu tạo | Gồm các tế bào xếp sít nhau | Nằm rải rác trong chất nền | Các tế bào dài | Gồm các tế bào nơron |
Chức năng | Bảo vệ, hấp thụ và tiết | Tạo ra bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc có chức năng đệm | Co, dãn, tạo nên sự vận động | Tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí và điều khiển hoạt động của các cơ quan. |
Mô biểu bì | Mô liên kết | Mô cơ | Mô thần kinh | |
---|---|---|---|---|
Đặc điểm cấu tạo | Tế bào xếp xít nhau | Tế bào nằm trong chất cơ bản | Tế bào dài và dày, xếp thành lớp, thành bó | Nơron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh |
Chức năng | Bảo vệ, hấp thụ, tiết | Nâng đỡ, liên kết các cơ quan. | Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể | - Tiếp nhận kích thích. - Xử lí thông tin. - Điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường. |
Yếu tố | Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ | Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ | Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ |
---|---|---|---|
Địa chất – Địa hình | Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu. | Miền địa hình mảng, núi cao, hướng tây bắc – đông nam là chủ yếu. | Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, khối nhiều hướng khác nhau. |
Khí hậu – thủy văn | - Lạnh nhất cả nước, mùa đông kéo dài. - Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng…, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10. |
- Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa đông bắc. - Sông Đà, sông Mã, sông Cả… mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12. |
- Nóng quanh năm, lạnh so với núi cao. - Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều. |
Đất – Sinh vật | - Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi. - Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhiệt. |
- Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao. - Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao. |
Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam. Rừng ngập mặn phát triển. |
Bảo vệ môi trường | Chống rét, hạn bão, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng. | Chống rét, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng. | - Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng. - Chung sống với lũ |
| MT xích đạo ẩm | MT nhiệt đới gió mùa | MT nhiệt đới |
Vị trí, phân bố | - Khoảng 50 B đến 50N | Nam Á và Đông Nam Á | Nằm khoảng vĩ độ khoảng 50 B đến 50Nở mỗi bán cầu về 2 đường chí tuyến. |
Đặc điểm khí hậu | - Nóng, ẩm, biên độ nhiệt trong năm lớn, biên độ giữa ngày và đêm lớn (quanh năm nóng trên 250C, độ ẩm > 80%, biên độ nhiệt khoảng 30C).
- Mưa nhiều, mưa quanh năm. (từ 1500-2500 mm/năm). | - Nhiệt độ TB cao trên 200C, biên độ nhiệt năm dao động khoảng 80C.
- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường. | - Nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ TB năm > 200C. Trong năm có hai mùa rõ rệt: Một mùa mưa và một mùa khô (thời kì khô hạn kéo dài khoảng 3 đến 9 tháng). - Lượng mưa trung bình năm ít hơn: 500mm – 1500mm. |
Cảnh quan | - Rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Rừng có nhiều tầng, rậm rạp, xanh quanh năm và có nhiều loài chim thú sinh sống.
| - Mùa hạ nóng mưa nhiều: Cây xanh tốt, nhiều tầng - Mùa đông lạnh và khô: Lá vàng úa, rụng lá. | Thiên nhiên nhiệt đới thay đổi theo mùa, càng về gần chí tuyến rừng thưa chuyển sang xa- van và nửa hoang mạc. |
Chỉ tiêu so sánh
Đất xám bạc màu
Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Đất mặn
Nguyên nhân hình thành
- Địa hình: dốc thoải nên dễ bị xói mòn và rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng.
- Đá mẹ: đất hình thành trên các loại đá mẹ (đá cát, đá magma acid,...) có tính chua, rời, không có kết cấu nên không giữ được chất dinh dưỡng.
- Khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ cao (quá trình phong hoá, phân huỷ các chất nhanh).
- Con người: tập quản canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá mạnh
- Khí hậu: lượng mưa, cường độ mưa và thời gian mưa.
- Địa hình độ dốc lớn, chiều dài dốc.
- Con người: đốt rừng làm rẫy; phá rừng; khai thác gỗ không hợp lí, kĩ thuật canh tác không phù hợp.
- Do tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nước biển (thuỷ triều, bão, vỡ đê,...)
- Do mạch nước ngầm nhiễm mặn, ngấm lên đất tạo thành đất nhiễm mặn
- Do tưới tiêu không hợp lí.
Tính chất của đất
- Tầng đất mặt mỏng.
- Lớp đất mặt có thành phần cơ giới nhẹ (tỉ lệ cát lớn, lượng sét và keo ít), màu xám trắng, đất thường bị khô hạn; hầu hết có tính chua (pH < 4,5), nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn; vi sinh vật trong đất ít, hoạt động yếu.
- Đất xỏi mòn mạnh trơ sỏi đá có tầng đất mặt còn rất mỏng, có trường Có tầng đất mặt rất mỏng, trơ sỏi, đá.
- Đá, cát, sỏi chiếm ưu thế trong đất.
- Đất có phản ứng chua đến rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng.
- Vi sinh vật trong đất ít, hoạt động yếu.
- Có thành phần cơ giới nặng, dẻo, dinh khi ướt và nứt nẻ, rắn chắc khi khô.
- Dung dịch đất chứa nhiều thành phần muối tan như NaCl, Na2SO4.
- Đất mặn nghèo mùn, đạm, lân tổng số vả lân dễ tiêu.
- Đất có phản ứng trung tỉnh hoặc hơi kiểm