Em hãy cho biết sự khác nhau về môi trường sống của cây cà chua trong Hình 6.1A và 6.1B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bắp cải, cà chua, bắp ngô là a,b,c(cây;a,b,c∈N*)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{3+7+6}=\dfrac{48}{16}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=21\\c=18\end{matrix}\right.\)
Vậy ..
- Phản ứng của cây cà chua: Khi được đặt ở nơi có nguồn ánh sáng ở một phía, ngọn của các cây cà chua sẽ dần dần sinh trưởng uốn cong hướng về phía có ánh sáng.
- Phản ứng của con cuốn chiếu: Khi bị chạm vào, con cuốn chiếu sẽ ngay lập tức cuộn tròn người lại để tự vệ.
F1 thu đc 100% quả đỏ \(\Rightarrow\)tính trạng quả đỏ ở cà chua là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng.
Qui ước gen:
- Gen A qui định tính trạng quả đỏ, gen a qui định tính trạng quả vàng.
Xét phép lai giữa F1 lai với cây 3:
\(\frac{\text{quả đỏ}}{\text{quả vàng}}=\frac{75\%}{25\%}=\frac{3}{1}\)
đây là tỉ lệ của qui luật phân li nên \(\Rightarrow\)kiểu gen của F1 và cây 3 phải là dị hợp
F1 dị hợp có kiểu gen là Aa nên \(\Rightarrow\)1 bên bố(mẹ)phải cho 1 giao tử A và một bên bố(mẹ) phải cho kiểu giao tử a \(\Rightarrow\)kiểu gen của P là AA x aa
Phép lai giữa F1 với cây thứ 1:
thế hệ F2 có 100 quả đỏ \(\Rightarrow\)cây 1 phải có kiểu gen đồng hợp AA
\(\Rightarrow\)phép lai 1 là: Aa x AA
Phép lai giữa F1 với cây thứ 2:
thế hệ F2 có 50% quả đỏ : 50 % quả vàng \(\rightarrow\)đây là tỉ lệ của phép lai phân tích.
\(\Rightarrow\)Phép lai 2 là : Aa x aa
Phép lai giữa F1 với cây 3:
theo như tôi đã giải thích ở trên thì:
\(\Rightarrow\)Phép lai 3 giữa 2 cá thể dị hợp là: Aa x Aa
Đó! cũng dễ mà, làm theo từng bước là đc nha bạn!
Vì cây bèo tây để sống được ở hai môi trường khác nhau trên buộc nó phải thích nghi với môi trường sống nên phải thay đổi KH khi môi trường thay đổi nhưng KG vẫn giữ nguyên nên có sự khác nhau của nó khi sống ở cạn và ở nước (hiện tượng này gọi là thường biến)
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
tham khảo :))
Câu 1 :
Đặc điểm giống nhau giữa cấu tạo của rễ và thân non
- Giống nhau :
+ có cấu tạo bằng tế bào
+ gồm các bộ phận : vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) ; trụ giữa ( bó mạch và ruột)
- Điểm khác nhau :
+ biểu bì có lông hút (miền hút của rễ)
+ rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ
+ thân : một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài)
Câu 2 :
Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Câu 3:
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
- Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn rác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây
Câu 4:
Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
- Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước
- Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm
- Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước
Câu 5:
Cây chuối mọc trên đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối
1/
Giống nhau :
+ có cấu tạo bằng tế bào
+ gồm các bộ phận : vỏ ; trụ giữa
- Điểm khác nhau :
+ biểu bì có lông hút
+ rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ
+ thân : một vòng bó mạch
2/do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh
3/ rác là chất thải hoặc phế liệu, dư lượng hoặc vật liệu không mong muốn hoặc vô dụng
ròng là khoản tiền còn lại sau khi thanh toán chi phí
4/ Xương rồng: thân mọng nước để trữ nước
Cỏ thấp: rễ rất dài và nhiều để tìm nguồn nước
5/Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối
- Con rùa sống trong biển lớn, con ếch chỉ sống trong một cái giếng nhỏ.
Quy ước : A : tt trội ; a : tt lặn
Sơ đồ lai
P : AA (trội) x aa ( lặn)
G A a
F1: Aa (100% trội)
F1xF1: Aa (trội) x Aa (trội)
G A, a A , a
F2: 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 trội : 1 lặn
Ở một loài thực vật, tính trạng hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài. a. Hãy quy ước gen cho trường hợp trên. b. Cây hạt tròn có mấy KG? Đó là những KG nào? c. Hãy xác định tỉ lệ KG, KH ở đời con trong phép lai sau: Hạt tròn x Hạt dài. Từ đó, hãy nêu cách để xác định KG của cây hạt tròn?
A: Trồng cà chua trức tiếp lên đất
B: Trồng cà chua trên giá thế