K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2023

Bón vôi lại giảm được độ chua của đất trồng vì:

Độ chua của đất do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên. Độ chua ảnh hưởng trực tiếp đến cây, đến các quá trình oxy hóa - khử trong đất. Bón vôi sẽ giúp tăng tính kiềm trong đất, làm giảm độ chua của đất.

16 tháng 10 2019

Đáp án A. Ca3(PO4)2 (lân tự nhiên)

1 tháng 11 2021

Đáp án A

21 tháng 7 2023

Vôi sống \(+\) nước tạo ra \(Ca\left(OH\right)_2:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Mà \(Ca\left(OH\right)_2+\)  acid có trong đất và khử chua cho đất

4 tháng 11 2021

hiện tượng a là hiện tượng hóa học còn hiện tượng b là hiện tượng vật lí vì hiện tượng a là có sự biến đổi về chất còn hiện tượng b thì ko

18 tháng 6 2023

a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình nhiệt.

b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong quá trình cháy, chất khí và các chất hữu cơ trong cây cối bị oxi trong không khí oxy hóa, tạo ra các sản phẩm mới và giải phóng nhiệt.

c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì việc bón vôi sẽ tác động hóa học lên thành phần đất, làm thay đổi độ pH và tính chất hoá học của đất.

d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn: Đây cũng là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình rửa mặn, trong đó việc đưa nước vào ruộng giúp loại bỏ muối mặn có trong đất bằng cách pha loãng và rửa trôi chúng.

e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là hiệu ứng đèn phát quang, trong đó dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn gây tạo ra nhiệt và làm cho dây tóc bóng đèn phát quang.

f) Ethanol để lâu trong không khí có mùi chua: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong không khí, ethanol có thể phản ứng với oxi và tạo thành axit axetic, làm thay đổi tính chất và mùi của ethanol.

17 tháng 12 2021

Tham khảo

Khi bón vôi vào đất mặn Ca2+ sẽ giải phóng Na+ tác nhân gây mặn ra khỏi mặt đất giúp đất bớt mặn. Đối với đất mặn chua, trong keo đất bão hòa Na+ gây mặn và H+ gây chua thì bón vôi có thể cải tạo tốt. ... Ion H+ gây chua của đất cũng được trung hòa bằng ion OH- của vôi tạo thành nước, giảm độ chua đất.

17 tháng 12 2021

Tham khảo!

Khi bón vôi vào đất mặn Ca2+ sẽ giải phóng Na+ tác nhân gây mặn ra khỏi mặt đất giúp đất bớt mặn. Đối với đất mặn chua, trong keo đất bão hòa Na+ gây mặn và H+ gây chua thì bón vôi có thể cải tạo tốt. ... Ion H+ gây chua của đất cũng được trung hòa bằng ion OH- của vôi tạo thành nước, giảm độ chua đất.

12 tháng 10 2019

Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành COvà amoniac NH3 theo phản ứng:

(NH2)2CO + H2O  →  CO2  + 2NH3

NHsinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động:

NH3  +  H2O  ⇔  NH4+ + OH-  ( pH < 7, nhiệt độ thấp)

NH4+ + OH-  ⇔  NH3 + H2O ( pH > 7, nhiệt độ cao)

Như vậy khi trời nắng ( nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu.

12 tháng 10 2019

tớ chỉ trả lời câu đầu tiên thôi, không có thời gian rảnh nhé

Câu 3: Đâu là những biện pháp cải tạo đất chua hữu hiệu?A. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), che phủ đất bằng tàn dư thực vật.B. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí.C. Bón phân hữu cơ, đắp đê (ở vùng...
Đọc tiếp

Câu 3: Đâu là những biện pháp cải tạo đất chua hữu hiệu?

A. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), che phủ đất bằng tàn dư thực vật.

B. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí.

C. Bón phân hữu cơ, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), trồng cây có bộ rễ khoẻ.

D. Bón phân hữu cơ, trồng cây có bộ rễ khoẻ, che phủ đất bằng nylon, trồng cây phân xanh.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đất mặn được hình thành ở các vùng ven biển có địa hình thấp do thuỷ triều, vỡ đê hoặc do nước biển theo các cửa sông vào bên trong đất liền mang theo lượng muối hoà tan làm đất bị mặn.

B. Nước ngầm chứa lượng muối hoà tan thấm lên tầng đất mặt làm đất bị mặn.

C. Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, dẻo, dính khi ướt và nứt nẻ, rắn chắc khi khô.

D. Đất mặn nhiều mùn, đạm, lân tổng số và lân khó tiêu.

Câu 5: Biện pháp nào sau đây không giúp ích nhiều / vô ích trong cải tạo đất mặn?

A. Cày không lật, xới nhiều lần để cắt đứt mao quản làm cho muối không thấm lên tầng đất mặt.

B. Xây dựng chế độ luân canh hợp lí, bố trí thời vụ để tránh mặn.

C. Trồng cây chịu mặn để hấp thụ bớt Na+ trong đất trước khi trồng các loại cây khác.

D. Dẫn nước ngọt vào ruộng, cày bừa, sục bùn để các muối hoà tan, ngâm ruộng.

Câu 6: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào quan trọng nhất?

A. Biện pháp bón phân

B. Biện pháp thuỷ lợi

C. Biện pháp canh tác

D. Chế độ làm đất thích hợp

Câu 7: Đâu không phải nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu?

A. Địa hình: dốc thoải nên dễ bị xói mòn và rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng.

B. Đá mẹ: đất hình thành trên các loại đá mẹ có tính chua, rời, không có kết cấu nên không giữ được chất dinh dưỡng.

C. Khí hậu: mưa nhiều, nhiệt độ cao gây ra phong hoá, phân huỷ các chất nhanh

D. Con người: cách thức canh tác hiện đại nên đất bị thoái hoá mạnh.

               Mọi người giúp mình với ạ.Cảm ơn mn

0
9 tháng 11 2021

Câu 21:    B. Đất chua  

Câu 22; A