K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2023

- Thiếu N: Lá cây ở chóp lá bị vàng đi ở và lan dần dọc theo gân lá chính

- Thiếu P: Trên mép lá già là nơi xuất hiện đầu tiên của lá cây có màu tím hoặc đỏ tím

- Thiếu K: giảm đáng kể màu xanh của của lá thường, lá vàng tái sau đó chuyển qua hai bép mép của lá ngô; phần thân dưới và trên bẹ lá ngô thường xuất hiện các sọc màu đỏ 

- Thiếu Mg: màu xanh tái với vết màu nâu rỉ sắt ở lá gân gốc xuất hiện trên lá 

4 tháng 9 2023

Triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên lá ngô trong Hình 3.8:

- Thiếu N: Lá cây bị vàng đi ở chóp lá và lan dần dọc theo gân lá chính

- Thiếu P: Lá cây có màu tím hoặc đỏ tím, thường xuất hiện đầu tiên trên mép lá già.

- Thiếu K: màu xanh của của lá thường bị giảm đáng kể, lá vàng tái sau đó chuyển qua hai bép mép của

lá ngô; các sọc màu đỏ thường xuất hiện phần thân dưới và trên bẹ lá ngô

– Thiếu Mg: lá chuyển thành màu xanh tái với vết màu nâu rỉ sắt ở lá gân gốc

12 tháng 11 2018

Bậc dinh dưỡng cấp 4 là rắn hổ mang

Đáp án C

Đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 4 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5

29 tháng 1 2018

Đáp án A

Câu A: Sâu ăn lá ngô là bậc dinh dưỡng cấp 2 => ĐÚNG.

Câu B: Nhái là bậc dinh dưỡng cấp 3 => SAI.

Câu C: Rắn hổ mang là bậc dinh dưỡng cấp 4 => SAI.

Câu D: Diều hâu là bậc dinh dưỡng cấp 5 => SAI.

13 tháng 11 2018

Đáp án là D

Vai trò: Magie là thành phần cấu tạo diệp lục, là nhân tố phụ gia của enzim: thiếu magiê lá có màu vàng, chậm ra hoa, xuất hiện các mô hoại tử từ các lá phía dưới lên lá non

3 tháng 1 2020

Đáp án C

Ngô là sinh vật sản xuất nên ngô có bậc dinh dưỡng cấp 1 trong chuỗi thức ăn

30 tháng 5 2017

Đáp án B

Sinh vật sản xuất luôn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

6 tháng 1 2018

Đáp án D

Diều hâu thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất

18 tháng 12 2017

Đáp án D

Diều hâu thuộc bậc dinh dưỡng cao nhấ

12 tháng 12 2018

Đáp án D

Bậc dinh dưỡng bậc 1 bắt đầu bằng sinh vật sản xuất nên ta có sơ đồ sau đây

Thực vật (bậc dinh dưỡng bậc 1) → Sâu ăn lá (bậc dinh dưỡng bậc 2) → Nhái (bậc dinh dưỡng bậc 3) → Rắn hổ mang (bậc dinh dưỡng bậc 4) → Diều hâu (bậc dinh dưỡng bậc 5).

Vậy trong chuỗi thức ăn này sinh vật có bậc dinh dưỡng cấp 2 là sâu ăn lá.