K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 9 2023

26 tháng 10 2021

THAM KHẢO

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

 

+ Nhược điểm : tốn kém

 

26 tháng 10 2021

[THAM KHẢO]

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

+ Nhược điểm : tốn kém

2 tháng 10 2018

Đáp án đúng : D

24 tháng 4 2019

- Sâu bệnh hại cây là sâu, côn trùng, điều kiện sống không bình thường, vi khuẩn gây ra sự bất thường về sinh lí cấu tạo và hình thái của cây.

- Các biện pháp phòng trừ:

       + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh.

       + Biện pháp thủ công.

       + Biện pháp hoá học.

       + Biện pháp sinh học.

       + Biện pháp kiểm dịch thực vật.

3 tháng 3 2022

Tham khảo:

STT

Tên sâu bệnh

Biểu hiện

Biện pháp

1

Bệnh phấn trắng

Trên lá, cành non có phủ một lớp màu trắng.

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất azoxystrobin, difenoconazole

2

Bệnh đốm đen

Xuất hiện đốm đen, lá khô và rụng dần.

Dùng hỗn hợp dịch tỏi, ớt, xả để phun.

3

Bệnh khô cành

Trên cành có các đốm màu tím hoặc màu đỏ, rồi lan rộng.

Cắt cành khô, phun thuốc bảo vệ thực vật.

4

Bệnh gỉ sắt

Trên lá xuất hiện các đốm vàng nhạt, sau đó lan rộng thành đốm có kích thước, hình dạng khác.

Vào mùa thu thì hái lá bị bệnh đốt đi.

Vào mùa xuân: phun thuốc Boocđô 1%

5

Rệp sáp

Loại này hút nhựa cây, cây bị phủ một lớp bột trắng.

Cắt bỏ lá bị hại, phun thuốc có hoạt chất fenitrothion

6

Rệp ống

Loại này hút nhựa, làm khô cây

Tỉa cành, cắt bỏ cành có trứng rệp, bảo vệ các loài thiên địch như ruồi ăn rệp, bọ rùa.

7

Nhện đỏ và bọ trĩ

Nhện tụ tập ở mặt sau của lá, làm cho lá có đốm vàng và rụng.

Bọ trĩ làm cho hoa héo.

Bắt giết và phun thuốc hóa học có hoạt chất imidacloprid.

3 tháng 3 2022
Thường xuyên vệ sinh đất canh tác nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.Tăng cường bón phân hợp lý và chăm sóc tỉ mỉ các cây trồng để tăng khả năng chống sâu bệnh.Thay phiên trồng các loại cây trồng khác nhau nhằm giảm sự thích ứng của sâu bệnh.Lựa chọn những giống cây có khả năng chống sâu bệnh.

1. Biện pháp thủ công: gồm các biện pháp bẫy đèn, dùng tay hoặc dụng cụ thô sơ để bắt sâu bọ, thả bả độc.

*Ưu điểm: 

- Dùng dụng cụ đơn giản

- An toàn với môi trường và các sinh vật sống xung quanh

*Nhược điểm:

- Chỉ sử dụng có hiệu quả khi cây trồng vừa bị bệnh và số lượng nhiễm bệnh ít

- Chỉ sử dụng trên diện tích đất nhỏ

2. Biện pháp hóa học: 

- Là biện pháp sử dụng hóa chất để tiêu diệt sâu bệnh

*Ưu điểm:

- Thực hiện nhanh ít tốn công, mang lại hiệu quả cao

- Chỉ sử dụng diện tích đất rộng

*Nhược điểm:

- Gây độc cho môi trường và sinh vật sống xung quanh

- Dùng dụng cụ phức tạp

3. Biện pháp sinh học:

- Là biện pháp dùng các loại sinh vật hoặc các chế phẩm sinh học để tiêu diệt sâu bệnh hại

*Ưu điểm:

- Dụng cụ đơn giản

- An toàn với môi trường và sinh vật sống xung quanh

*Nhược điểm:

- Mang lại hiệu quả chậm, cần phải phun xịt nhiều lần

- Chỉ có hiệu quả khi cây trồng vừa bị sâu bệnh

4. Biện pháp kiểm dịch thực vật:

- Là biện pháp kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm nông lâm nghiệp khi đưa chúng từ vùng này sang vùng khác

*Ưu điểm:

- Giúp ngăn chặn nghững dịch bệnh nguy hiểm

*Nhược điểm:

- Sử dụng máy móc phức tạp và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao

20 tháng 12 2020

Có 4 biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.

2.Biện pháp thú công.

3.Biện pháp hóa học.

4.Biện pháp sinh học.

5.Biện pháp kiểm dịch thực vật.

16 tháng 10 2018

 Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu , bệnh hại .
- Biện pháp thủ công 
- biện pháp hóa học
- biện pháp sinh học
- biện pháp kiểm dịch thực vật

- Làm đất.
- Chăm sóc và bón phân hợp lý.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.
- Vệ sinh đồng ruộng.

16 tháng 10 2018
các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại là : 1 vệ sinh đồng ruộng 2 làm đất 3 gieo trồng đúng thời vụ 4 chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí 5 sử dụng giống chống sâu bệnh
3 tháng 3 2022

1.Rệp hại hoa hồng Chủ yếu là rệp bông, rệp nhảy và rệp ống dài. Rệp trưởng thành dài 3-4mm nói chung màu xanh nhạt, có khi màu đỏ vàng ám. Triệu trứng : Tập trung ở đọt non và nụ, một sô ít hại lá. Lá đọt non và nụ bị hạithường tiết ra, mật dễ phát sinh bệnh muội đen. Trời ấm và khô rệp hoạt độngmạnh, khi có nước bị hạn chế. Quy luật phát sinh: Rệp trưởng thành qua đông ở mồm nách và mặt dưới lá, sang xuân khi hoa hồng sinh trưởng thì sinh sôi nảy nở trên lá và đọt non, đến đầu tháng 4 thì hại lộc non, nụ và lá non. Nhiệt độ không khí 20°C độ ẩm 70-80% sinh sản nhanh nhất mỗi năm phát sinh 2 cao điểm vào tháng 5 và tháng 10, mùa hè mưa nhiều không phát sinh. Cách phòng trừ: kết hợp với các đợt cắt tỉa,cắt bỏ cành và lá có rệp để tiêu huỷ. Thuốc hoá học để trừ rệp là: Sherpa 0,1-0,2%, Trebon 0,15-0,2%. 2.Nhện hại hoa hồng Gồm các loại nhện hai chấm, nhện quả táo, nhện sơn tra, nhện lá chu sa, nhện đỏ, nhện trắng đều là loại nhiều ký chủ. Con trưởng thành dài 0,3-0,5mm màu đỏ tôi, đỏ gạch, màu lục, màu vàng, màu nâu, có 4 đôi chân, chân và bụng có lông, miệng hút, sinh sản cực nhanh 1 năm từ 10-20 đôi. Triệu trứng: Lúc đầu mặt trên lá có nhiều điểmnhỏ như nốt kim châm màu nâu vàng, sau đó lá từ dưới lêntrên bị mất màu xanh, cuộn lại và rụng, cũng có khi bắt đầu từ những lá ở giữalá bị vàng dần và rụng. Quy luật phát sinh: Nhện hút dịch ở mặt dướilá, nhả tơ kết màng, lan truyền nhờ gió. Trời nóng và khô sinh sản rất nhanh,nếu có nước mưa thì giảm nhiều. Biện pháp phòng trừ: cắt bỏ những cành có nhện khi,cắt tỉa để tiêu huỷ, dùng lưu huỳnh vôi 3-5°Brome diệt trứng và nhện qua đông,hiện có nhiều thuốc trừ nhện rất có hiệu quả như ortus 5 EC, Pegasus 0,1%. 3.Bọ hung hại hoa hồng Con trưởng thành to mập, màu trắng, cong hình trữ c, màu xanh đồng, trứng màu trắng đến vàng nhạt gần giống hình cầu, nhộng hình thuôn dài màu vàng nhạt. Triệu trứng: Con trưởng thành phá hoại hoa vàlá, sâu non ăn phá rễ. Qui luật sinh: Mỗi năm 1 đời, sâu non qua đôngtrong đất, con trưởng thành xuất hiện vào tháng 5-6, ban ngày chui trong đất,hoàng hôn chui ra hoạt động, có tính hướng quang và giả chết. Tháng 7-8 hoánhộng gây hại nặng trên rễ cây. Biện pháp phòng trừ: Dùng đèn ánh sáng đen dẫndụ con trưởng thành, bắt tay hoặc dùng vợt bắt. Cày lật đất mùa đông để diệt ấutrùng chú ý bảo vệ thiên địch nhà ong ký sinh, ruồi ký sinh, ếch, chim. Cónhiều loại thuốc diệt bọ hung như: ofatoc, Sumicidin phun vàođất. 4. Ong đục thân Còn gọi là sâu bẻ cành, thuộc lớp cảnh màng có tên khoa học là Neosyta similis Moscary. Con trưởng thành màu đen, có hoá văn màu vàng hoặc màu nâu đỏ, trứng màu trắng vàng đường kính l,2mm, ấu trùng màu sữa, đầu màu vàng nhạt dài 17mm, nhộng màu nâu đỏ, hình trùy. Triệu chứng: Sâu non đục thân, cành làm chocành bị chết héo. Quỵ luật phát sinh: Mỗi năm một lứa, sâu nonqua đông trong thân cây, tháng 4 năm sau hoá nhộng, tháng 5 xuất hiện trưởngthành, đẻ trứng vào lộc mới ra và cuống hoa lúc hoa chưa nở, sâu non sau khi vũhoá đục vào thân cây suốt đến phần gốc. Biện pháp phòng trừ: cắt bỏ cành bị hại đếnhết phần bị đục rỗng, kiểm tra mặt cắt của cành nếu có lỗ thì nhỏ 1- 2 giọt ofatoc dùng bùn bít lỗ lại. 5. Ong ăn lá Tên khoa học là Argepangava Pauzer. Con trưởng thành dài 7,5 mm, bụng màu vàng, râu hình roi màu đen, chân đen, trứng hình thuôn dài lmm, mới đẻ ra màu vàng cam nhạt, trước khi nở màu xanh, ấu trùng lúc đầu màu xanh vàng nhạt, khi lớn màu vàng, nhộng màu sữa. Triệu chứng: Sâu non ăn lá, có khi ăn hết láchỉ để lại cuống và gân lá. Quy luật phát sinh: Một năm hai lứa, ấu trùngqua đông trong đất tháng 4 năm sau hoá nhộng, tháng 5-6 mọc cánh thành sâutrưởng thành, đẻ trứng ở lộc non hoa hồng, lứa thứ nhất vào tháng 7 thì giàchín, cuối tháng 7 đầu tháng 8 thì vũ hoá đẻ trứng, cuối tháng 8 ấu trùng lứahai đã gây hại, đầu tháng 10 ấu trùng qua đông. Biện pháp phòng trừ: kết hợp cày lật đất vụđông để diệt ấu trùng qua đông, ngắt bỏ lá bị hại kết hợp với phun thuốc.