Một oxit của cacbon có tỉ khối so với H2 là 22. Xác định công thức hoá học của oxit trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(M_A = 14M_{H_2} = 14.2 = 28(đvC)\)
Vậy khí A có thể là \(N_2,CO,C_2H_4\)
b)
CTHH của A : \(A_xO_y\)
Ta có :
\(\%O =\dfrac{Ax}{Ax+16y}.100\% = 40\%\\ \Rightarrow Ax = \dfrac{32}{3}y\)
Với x=1 ; y = 3 thì A = 32(S)
Vậy Oxit cần tìm : \(SO_3\)(Là oxit axit vì được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : phi kim(S) và oxi)
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
a)CTHH: CuxOy
mCu/mO = 8/2
=> 64x/16y = 8/2
=> x/y = 8/2 : 64/16 = 1/1
CTHH: CuO
b) CTHH: AlxOy
mAl/mO = 4,5/4
=> 27x/16y = 4,5/4
=> x/y = 4,5/4 : 27/16 = 2/3
CTHH: Al2O3
$M_X = 18,5.2 = 37$
Mà $M_{CO_2} = 44> M_X = 37$
Suy ra : $M_{oxit\ nito} < 37$
Gọi CTHH của oxit là $N_xO_y$
Ta có :
$14x + 16y < 37$. Với x = y = 1 thì thỏa mãn
Vậy oxit là $NO$
Gọi $n_{CO_2} = a(mol) ; n_{NO} = b(mol)$
Ta có :
$44a + 30b = 37(a + b) \Rightarrow 7a = 7b \Rightarrow a = b$
$\%V_{CO_2} = \%V_{NO} = \dfrac{1}{2}.100\% = 50\%$
Gọi X là phi kim cần tìm
Đặt CTHH: X2O5X2O5
Ta có:
MX2O5=108MX2O5=108 đvC
⇔ 2.X+5.16=1082.X+5.16=108
=> X=14X=14
=> X là: Nitơ (N)
=> CTHH: N2O5
1.
\(\dfrac{M_{NxOy}}{H2}=23\Rightarrow M_{NxOy}=46\Rightarrow CT:NO_2\)
⇒ Chọn B
2.
\(2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2\)
\(nKMnO4=\dfrac{47,4}{158}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow nO2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
⇒ Chọn C
X : M2On(n là hóa trị của kim loại M)
Ta có :
\(\dfrac{2M}{16n} = \dfrac{9}{8}\\ \Rightarrow M = 9n\)
Với n = 3 thì M = 27(Al)
Vậy CTHH của X: Al2O3
vẫn như đề trước, câu b nếu đề hỏi tỉ lệ hoặc cho số lít hh thì có lẽ sẽ ổn hơn.
Đặt CTHH của oxit là CxOy (x, y nguyên dương)
Ta có: \(d_{C_xO_y/H_2}=22\)
=> \(M_{C_xO_y}=22.2=44\left(g/mol\right)\)
=> 12x + 16y = 44
=> \(x< \dfrac{44}{12}=\dfrac{11}{3}=2,667\)
=> \(y=\dfrac{44-12x}{16}\)
Biện luận:
x = 1 => \(y=\dfrac{44-12}{16}=2\left(t/m\right)\)
x =2 => \(y=\dfrac{44-12.2}{16}=1,25\left(\text{Loại}\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(CO_2\)