K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2022

+ Đẩy mạnh phát triển, cơ cấu lại sản xuất lương thực, gắn với thị trường;

+ Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất lương thực;

+ Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ trong sản xuất, bảo quản, chế biến lương thực;

+ Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất lương thực, đổi mới cơ chế chính sách đảm bảo an ninh lương thực quốc gia;

+ Phát triển hệ thống lưu thông, tăng khả năng tiếp cận lương thực, thực phẩm cho người dân ở mọi lúc, mọi nơi;

+ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an ninh lương thực.

(Có qua #Tham khảo)

 Để đảm bảo an ninh lương thực:

- Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ trong sản xuất, bảo quản, chế biến lương thực.

- Đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất lương thực.

- Đổi mới cơ chế chính sách bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

- Phát triển hệ thống lưu thông, tăng khả năng tiếp cận lương thực, thực phẩm cho người dân ở mọi lúc, mọi nơi.

- Nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai.

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an ninh lương thực.

..............

 Để đảm bảo an ninh nguồn nước:

-Tập trung tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước trong tình hình mới

-Hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước

-Nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai liên quan đến nước và biến đổi khí hậu

-Tăng cường bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn sinh thủy, phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước

-Nâng cao chất lượng nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ, chuyển đổi số trong bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa nước

-Tăng cường hợp tác quốc tế

Để đảm bảo an ninh năng lượng:

-Đẩy mạnh tìm kiếm thăm dò các nguồn tài nguyên năng lượng, phát triển năng lượng gắn với bảo vệ môi trường. 

-Tăng cường sử dụng nguồn năng lượng thay thế, tái tạo, như thủy điện, năng lượng mặt trời, sinh khối, địa nhiệt…, giúp giảm tiêu thụ năng lượng truyền thống và giảm tác động tiêu cực đến môi trường.

-Phát triển năng lượng tái tạo và thực hiện dự trữ năng lượng

.....

 Để đảm bảo an ninh mạng:

-Bảo mật mạng không dây ở những nơi công cộng

-Tuyên truyền nâng cao ý thức cá nhân

-Sử dụng mật mã để bảo vệ thông tin mạng

-Đấu tranh, bảo vệ an ninh mạng

..................

28 tháng 10 2023

Hợp tác quốc tế và đa phương:

   - Đảm bảo duy trì và củng cố mối quan hệ hữu nghị với các quốc gia lớn và tổ chức quốc tế, như Mỹ, Trung Quốc, Liên Hiệp Quốc, và EU, để thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực.

Giải quyết tranh chấp lãnh thổ:
   - Tăng cường nỗ lực trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ với các quốc gia trong khu vực thông qua đối thoại và các biện pháp hòa giải.

Hợp tác kinh tế và phát triển:
   - Tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực để tạo ra môi trường ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.

Hợp tác về an ninh và quốc phòng:
   - Tăng cường hợp tác an ninh và quốc phòng trong khu vực để đối phó với các thách thức bảo mật như khủng bố, tội phạm quốc tế, và biến đổi khí hậu.

Tăng cường quan hệ hàng xóm:
   - Thúc đẩy quan hệ hợp tác và thân thiện với các quốc gia hàng xóm trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, và các quốc gia Đông Á khác.

Thúc đẩy quy tắc và chuẩn mực quốc tế:
   - Tham gia vào việc đào tạo và thúc đẩy quy tắc và chuẩn mực quốc tế trong các lĩnh vực như biển đảo, thương mại, và quyền con người.

Đào tạo và hợp tác xã hội và văn hóa:
   - Tạo ra các chương trình đào tạo và hợp tác văn hóa để tăng cường sự hiểu biết và hòa giải giữa các quốc gia trong khu vực.

Thúc đẩy cuộc đối thoại và giải quyết mâu thuẫn
   - Tạo điều kiện để các quốc gia trong khu vực có cơ hội gặp gỡ, trò chuyện, và giải quyết mâu thuẫn thông qua các cuộc đối thoại và hòa giải.

-> Những biện pháp này cần được thực hiện thông qua sự hợp tác đa phương và trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và quyền tự quyết của mỗi quốc gia. Hòa bình, an ninh và ổn định trong khu vực Đông Nam Á đòi hỏi sự đóng góp và hợp tác của tất cả các quốc gia trong khu vực.

- Nguyên nhân :

+ Giải quyết vấn đề lương thực cho toàn dân.

+ Tạo điều kiện cho chăn nuôi, nuôi trồng phát triển.

+ Tạo điều kiện cho ngành xuất khẩu phát triển.

+ Tạo điều kiện để chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

22 tháng 3 2018

- Cần giữ gìn vệ sinh nơi nấu nướng và vệ sinh nhà bếp, thường xuyên lau chùi, cọ rửa sạch sẽ dụng cụ... Khi dùng xong cần rửa sạch, để ráo phơi khô các dụng cụ chế biến và bát đũa vào nơi qui định tránh gián, chuột bò vào...
 
- Khi mua sắm lựa chọn thực phẩm: rau, củ qua phải tươi ngon không bầm dập, sâu, úa... thịt cá phải tươi, không ươn, không có mùi và màu lạ.
 
- Khi chế biến dùng nước sạch để chế biến, nhất là rau quả ăn sống rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy, rửa kỹ, gọt vỏ và bảo quản cẩn thận tránh ruồi, nhặng đậu vào.
 
- Không dùng các thực phẩm có mẩm độc: không ăn khoai tây mọc mầm, không ăn cá nóc, không ăn nấm lạ, thịt cóc khi làm không để gan, trứng, lòng dính vào đùi cóc.

22 tháng 3 2018

Cần bảo quản thức ăn một cách hợp lí 

Ăn chín uống sôi

Ko nên ăn lại thức ăn nhiều lần

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

k mình nha

17 tháng 9 2021

Tham khảo:

Sản lượng lương thực tăng có ý nghĩa quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia. Đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực thành nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.

2 tháng 10 2018

Đáp án: A