K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

tham khảo:

Người con có nhóm máu a vì chỉ có nhóm máu a và o có thể truyền máu cho a

11 tháng 12 2021

Người bố nhóm máu A có thể nhận máu từ người con có nhóm máu A

24 tháng 11 2021

 Tiêm chất sinh tơ máu

24 tháng 11 2021

khi phẫu thuật hoặc các vết thương xuất hiện, người bệnh rất khó cầm máu do lúc này cơ ...

17 tháng 4 2021

Phải tiêm cho bệnh nhân chất sinh tơ máu ( Fibrinogen).

DD
6 tháng 6 2021

Hoạt động cuối cùng bắt đầu sau hoạt động đầu tiên bắt đầu số phút là: 

\(15\times\left(10-1\right)=135\) (phút) 

Hoạt động cuối cùng kết thúc sau hoạt động đầu tiên bắt đầu số phút là: 

\(135+45=180\)(phút) 

Đổi: \(180'=3h\).

Hoạt động cuối cùng kết thúc lúc: 

\(8+3=11\)(giờ) 

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β-hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình,...
Đọc tiếp

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β-hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là:

A. 1/3 thiếu máu nặng: 2/3 thiếu máu nhẹ

B. 2/3 bình thường: 1/3 thiếu máu nhẹ

C. 1/3 bình thường: 2/3 thiếu máu nhẹ

D. 1/2 bình thường: 1/2 thiếu máu nhẹ

1
3 tháng 4 2018

A bị bệnh, trội không hoàn toàn với a bình thường

AA : thiếu máu nặng – chết ở tuổi sơ sinh

Aa : thiếu máu nhẹ –  có thể khó phát hiện

aa : bình thường

Một gia đình, có người con thứ 2 bị thiếu máu nặng (KG là AA)

→ bố mẹ có kiểu gen là A-

Mà kiểu gen AA chết trước khi trưởng thành

→ bố mẹ có kiểu gen là Aa

→ người chị có dạng là : (2/3Aa : 1/3aa)

Người chị kết hôn với người chồng bình thường, không bị bệnh : (2/3Aa : 1/3aa) × aa

Theo lý thuyết, khả năng biểu hiện bệnh ở đời con là :

1/3Aa : 2/3aa ↔ 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường

Đáp án cần chọn là: B

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β - hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một...
Đọc tiếp

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β - hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là:

A. 1 3  thiếu máu nặng : 2 3 thiếu máu nhẹ

B. 2 3 bình thường: 1 3 thiếu máu nhẹ


 

C.  1 3  bình thường : 2 3 thiếu máu nhẹ

D.  1 2 bình thường : 1 2 thiếu máu nhẹ

1
26 tháng 12 2017

Một đột biến gen trên nhiễm sắc thể thường ở người dẫn đến thay thế một axitamin trong chuổi pôlipeptit β-hemôglôbin làm hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một...
Đọc tiếp

Một đột biến gen trên nhiễm sắc thể thường ở người dẫn đến thay thế một axitamin trong chuổi pôlipeptit β-hemôglôbin làm hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh; người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của vợ chồng người chị nói trên

A. 2/3 bình thường; 1/3 thiếu máu nhẹ

B. 1/3 bình thường; 2/3 thiếu máu nhẹ.

C. 50% bình thường; 50% thiếu máu nhẹ

D. 1/3 thiếu máu nặng; 2/3 thiếu máu nhẹ

1
16 tháng 5 2017

Đáp án A

Giả sử: A: thiếu máu, a: bình thường.

AA: Thiếu máu nặng, Aa: thiếu máu nhẹ, aa: bình thường.

Xét gia đình người vợ:

Người em vợ bị thiếu máu nặng, chết ở tuổi sơ sinh có kiểu gen AA → Bố và mẹ người vợ phải có kiểu gen Aa (thiếu máu nhẹ) → Người vợ có thể có kiểu gen 2/3Aa hoặc 1/3 aa → giảm phân cho 1/3A : 2/3a.

Người chồng không bị bệnh này có kiểu gen aa → giảm phân cho 100%a.

Khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của vợ chồng người chị nói trên là: (1/3A: 2/3a).(100%a) = 1/3Aa : 2/3aa → 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide - hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình,...
Đọc tiếp

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide - hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là

A. 1/3 thiếu máu nặng : 2/3thiếu máu nhẹ

B. 2/3bình thường: 1/3thiếu máu nhẹ

C. 1/3 bình thường : 2/3thiếu máu nhẹ

D. 1/2bình thường : 1/2thiếu máu nhẹ

1
Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide b-hemoglobin làm hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình,...
Đọc tiếp

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide b-hemoglobin làm hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những nhgười trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là

A. 1/3 thiếu máu nặng: 2/3 thiếu máu nhẹ.   

B. 2/3 bình thường: 1/3 thiếu máu nhẹ

C. 1/3 bình thường: 2/3 thiếu máu nhẹ.        

D. 1/2 bình thường: 1/2 thiếu máu nhẹ

1
12 tháng 12 2017

Đáp án B

A bị bệnh trội không hoàn toàn với a bình thường AA : thiếu máu nặng – chết ở tuổi sơ sinh

Aa : thiếu máu nhẹ – có thể khó phát hiện aa : bình thường

Một gia đình, có người con thứ 2 bị thiếu máu nặng (KG là AA)

→ bố mẹ có kiểu gen là A-

Mà kiểu gen AA chết trước khi trưởng thành

→ bố mẹ có kiểu gen là Aa

→ người chị có dạng là : (2/3Aa : 1/3aa)

Người chị kết hôn với người chồng bình thường, không bị bệnh : (2/3Aa : 1/3aa) x aa

Theo lý thuyết, khả năng biểu hiện bệnh ở đời con là : 1/3Aa : 2/3aa ↔ 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường

NHỮNG CÁCH CHỮA BỆNH KINH DỊ CỦA NGƯỜI XƯA! Chữa bệnh bằng cách ăn “shit”Thế kỷ thứ IV tại Trung Quốc các thầy thuốc đã có ý tưởng cho người bệnh ăn phân để điều trị tiêu chảy hoặc ngộ độc thực phẩmTheo một số tài liệu thì phân còn được làm thành món canh nấu từ phân khô hoặc phân được lên men Nghĩ tới phải ăn phân của chính mình đã thật kinh khủng phải không ? Thật...
Đọc tiếp

NHỮNG CÁCH CHỮA BỆNH KINH DỊ CỦA NGƯỜI XƯA!

Chữa bệnh bằng cách ăn “shit”

Thế kỷ thứ IV tại Trung Quốc các thầy thuốc đã có ý tưởng cho người bệnh ăn phân để điều trị tiêu chảy hoặc ngộ độc thực phẩm

Theo một số tài liệu thì phân còn được làm thành món canh nấu từ phân khô hoặc phân được lên men

Nghĩ tới phải ăn phân của chính mình đã thật kinh khủng phải không ? Thật may ngày nay chúng ta không cần ăn món canh này nữa. Thay vào đó, phân sẽ đưa trực tiếp vào dạ dày của người bệnh để hạn chế các vi khuẩn gây bệnh

Thuốc tiên Thủy ngân

Ngày nay chúng ta được học rằng thủy ngân là một chất rất độc , có thể gây chết người khi bị nhiễm độc qua đường hô hấp nhưng ít ai biết rằng thủy ngân lại được coi là thuốc để chữa bệnh. Thủy ngân được sử dụng bởi nhiều nền văn hóa khác nhau, bao gồm Hy Lạp, Ai Cập và Trung Quốc cổ đại, nó được dung để chữa lành vết thương và chống lại các vấn đề về da. Đó là cách chữa bệnh giang mai phổ biến từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 20.

Tần Thủy Hoàng vua của đất nước Trung Hoa cổ, trong quá trình tìm kiếm loại thuốc tiên đem đến sự bất tử, ông tin rằng thủy ngân chính là loại

thuốc tiên đó và ngâm mình trong thủy ngân. Cuối cùng ông chết vì ngộ độc thủy ngân .

Khi Penicillin được phát hiện những năm 1940 thì điều trị bằng thủy ngân mới thay thế.

Thuốc xác chết

Trước khi xuất hiện việc cấy ghép thay thế nội tạn và máu, người cổ đại đã có một loại thuốc làm từ xác chết, nơi các bộ phận cơ thể và chất lỏng từ người chết được sử dụng làm thuốc. Những tàn dư của người chết được coi là có khả năng chữa bệnh thần bí cho phép bệnh nhân chữa bách bệnh.

Người Ai Cập sẽ chà chất béo từ xác con người lên các cơ bắp đau nhức. Bột người xay nhuyễn để chữa cơn đau đầu .

Ở La Mã cổ đại họ thường uống máu các đấu sĩ đã ngã xuống để chữa bệnh động kinh.

Trepanation

Trepanation là quá trình người ta khoan một lỗ xuyên qua đầu. Người ta quan niệm quỷ chính là nguyên nhân của các căn bệnh tâm thần, rối loạn tâm thần và cuồng loạn nên khoan lỗ trên đầu cho các linh hồn xấu xa thoát khỏi cơ thể.

Mới đầu nghe có vẻ phương pháp điều trị này thật điên rồ và là một sai lầm nhưng thực ra nó vẫn được áp dụng đến ngày nay. Y học hiện đại đã cho phép bác sĩ can thiệp vào não, sử dụng kỹ thuật và công cụ để khoan thẳng vào sọ người bệnh để giải quyết các vết máu tụ do xuất huyết nội, chấn thương đầu.

Điều trị vết thương bằng giòi

Đây là phương pháp điều trị còn khá mới, chỉ được áp dụng trong khoảng 100 năm qua.

Việc điều trị bao gồm việc sử dụng giòi sống để điều trị vết thương. Vào thời điểm này, các bác sĩ quân y luôn phải tất bật chăm sóc những người lính bị thương trên chiến trường. Và họ nhận thấy vết thương có giòi thường phục hồi nhanh và có tỉ lệ tử vong thấp hơn hẳn người khác.

Đến năm 1928, bác sĩ Johns Hopkins đã tìm ra cách để nuôi dưỡng giòi "sạch", tức là giòi không mang mầm bệnh trước khi sử dụng trong điều trị. Qua thời gian, trị thương bằng giòi còn được áp dụng trên nhiều lĩnh vực khác, như loét chân do tiểu đường, các vết loét mãn tính ở chân, vết thương sau phẫu thuật và bỏng cấp tính.

Nhưng sự thực thì giòi có khả năng đấy không? Có nhé, vì chúng sẽ tiết ra các enzyme tiêu hóa có thể hòa tan các mô chết hay bị nhiễm trùng, qua đó giúp vết thương nhanh lành hơn.

Với sự xuất hiện của thuốc kháng sinh, phương pháp trị thương bằng giòi dần bị thay thế. Tuy nhiên, khả năng cao là phương pháp này sắp sửa tái xuất giang hồ, vì thời đại "kháng kháng sinh" đã đến.

Thần dược Asen

Asen vốn được coi là một chất cực độc gây mắc các bệnh ung thư nghiệm trọng ở con người nhưng ở Trung Quốc cổ đại, La mã và Hy Lạp thì asen được coi như là một loại thuốc quý dung để điều tri một số bệnh như giang mai, đau đầu sốt và thậm chí các bệnh liên quan về máu .Asen ở thể rắn

Asen có thể tìm thấy trong nước ngầm tự nhiên. Tổ chức Y tế Thế giới đã ra thông báo về mức độ nguy hại của chất Asen trong đời sống cộng đồng, nó gây ung thư tổn thương các vấn đề phát triển bệnh tim và tủ vong ở người

Phẫu thuật cắt não lobotomy

Lobotomy là phương pháp phẫu thuật điều trị gây tranh cãi đối với một số hình thức của bệnh tâm thần.

Trong phẫu thuật Lobotomy, bác sĩ khoan một lỗ nhỏ trong hộp sọ của người bệnh, tạo vết rạch vào thùy não, sau đó cắt đứt dây thần kinh não kết nối khu vực điều khiển suy nghĩ với các vùng khác của não

Phẫu thuật cắt dây thần kinh

Phương pháp này khá phổ biến vào cuối thập niên 1930 và vẫn được sử dụng thường xuyên cho đến khoảng giữa thập niên 1950 nhằm giảm số lượng bệnh nhân quá tải trong bệnh viện tâm thần.

Nụ cười tươi với… nước tiểu

Từ La Mã cổ đại đến Ai Cập , Ấn Độ và Trung Quốc đều có những bài thuốc trị bệnh bằng chính nước tiểu mình thải ra. Phương pháp trị liệu bằng nước tiểu còn được gọi là liệu pháp tiết niệu được cho là để chống lại tất cả mọi bệnh tật từ viêm họng đến cầu khuẩn não. Thậm chí nước tiểu còn làm cho răng mình trắng hơn, giúp cho mình có nụ cười rạng rỡ.

THẬT MAY MẮN KHI TA SINH RA KHÔNG PHẢI Ở THỜI ĐẠI NGÀY XƯA!

0