Cho hình thang ABCD, đáy bé AB; đáy lớn CD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G. Biết diện tích tam giác ABG là 18,5 cm2; diện tích tam giác BGC là 37cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)
Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)
MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)
42 × 2 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là :
( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)
Đáp số 273 cm2
a)Gọi độ dài đáy bé AB là x (cm), ta có: AB =\(\dfrac{6}{5}\) * AD AB = \(\dfrac{6}{5}\) * 10 AB = 12 cm
Đáy lớn CD gấp 1,5 lần đáy bé AB, ta có: CD = 1.5 * AB CD = 1.5 * 12 CD = 18 cm
Vậy đáy bé AB có độ dài là 12 cm và đáy lớn CD có độ dài là 18 cm.
b) Diện tích hình thang ABCD :(AB + CD) * AD / 2
= (12 + 18) * 10 / 2
= 30 * 10 / 2
= 150 cm²
Vậy diện tích hình thang ABCD là 150 cm².
c)
Diện tích hình chữ nhật mới = AB * AD
Diện tích hình chữ nhật mới = 12 cm * 10 cm
Diện tích hình chữ nhật mới = 120 cm²
Tăng thêm diện tích = 120 cm² - 150 cm²= -30 cm²
Vậy nếu mở rộng đáy bé AB để được một hình chữ nhật, diện tích sẽ giảm đi 30 cm².
A M B D C 42CM2 12CM 18 CM
Nhìn vào hình vẽ ta thấy:Phần diện tích hơn là hình tam giác MBC có diên tích 42 cm2,có chiều cao bằng chiều cao hình thang AMCD.
Đáy hình tam giác MBC là:
18 - 12 = 6(cm)
Chiều cao hình tam giác MBC hay hình thang AMCD là:
42 * 2 : 6 = 14 (cm)
Độ dài của đáy lớn hình thang AMCD là:
18 * 3/2 = 27 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là:
(18 + 27) * 14 : 2= 315 (cm2)
Đáp số:315cm2
Đáy lớn là:
\(18\cdot\frac{3}{2}=27\)(cm)
Cạnh MB dài:
18 - 12 = 6 (cm)
A B D C M 42cm2 12cm 18cm 27cm 6cm
Vì đường cao của hình thang ABCD cũng là đường cao của hình tam giác MBC nên đường cao là:
42 x 2 : 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là:
(12 + 27) x 14 : 2 = 273 (cm2)
ĐS: 273 cm2
bạn ơi, mk cũng mắc bài nay. bạn có câu trả lời chưa, cho mk bít với ngay nhé
A B C D
Theo đề bài diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình thang AMCD là 42 cm2 .
\(\Rightarrow\)42 cm2 chính là diện tích tam giác MBC .
Đáy MB là :
\(18-12=6\)( cm )
Nhìn hình vẽ ta thấy , chiều cao của tam giác MBC cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD và AMCD .
Vậy chiều cao của của hình thang ABCD hay AMCD là :
\(42\times2\div6=14\)( cm )
Đáy CD hình thang ABCD hay AMCD là :
\(18\times\frac{3}{2}=27\)( cm )
Diện tích hình thang AMCD là :
\(\frac{\left(12+27\right)\times14}{2}=273\)( cm2 )
Đáp số : \(273\)cm2
độ dài CD là
24 x 5 : 3 = 40cm
phần tăng thêm là tam giác có cạnh đấy 6m và diện tích 75cm2
chiều cao tam giác cũng như hình thang ABCD là
75 x 2 : 6 = 25 cm
diện tích hình thang ABCD là
(24+40) x 25 : 2 = 800cm2
Đáy bé của hình thang là :
18 : 100 * 30 = 5,4 [ cm ]
Chiều cao của hình thang là :
[ 18 + 5,4 ] : 2 = 11,7 [ cm ]
Diện tích hình thang ABCD là :
[ 5,4 + 18 ] * 11,7 : 2 = 136,89 [ cm2 ]
Đáp số : 136,89 cm2
xét tam giác ABC và BCD có chiều cao bằng nhau , đáy AB=1/2CD=>S_ABD=1/2 S_BCD
mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD=> chiều cao đỉnh C
xét tam giác ABG và BCG có chung đáy BG, chiều cao đỉnh A=1/2 chiều cao đỉnh C=>S_ABG=1/2 S_BCG
vậy diện tích tam giác CBG là
34,5x2=69(cm2)
diện tích ABCD là
(34,5+69)+(34,5+69)x2=310,5(cm2)
Xét tam giác ABD và BCD có chiều cao bằng nhau đáy AB = 1/2 CD => S_ABD = 1/2 S_BCD
Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD => chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C
Xét tam giác ABG và BCG chung đáy BG, chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C => S_ABG = 1/2 S_BCG
Vậy diện tích tam giac BCG là : 34,5 x 2 = 69 (cm2)
Diện tích ABCD là : (34,5 + 69) + (34,5 + 69) x 2 = 310,5 (cm2)