Các hình ảnh trong Hình 7.1 có liên quan gì đến việc mất rừng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái phần này mình chưa học, không biết đúng hay sai nha bạn
Hình A: Cho biết đến việc khô hạn dẫn đến nứt nẻ mặt đất
Hình B: Cho biết Rừng đang phủ xanh đồi trọc.
Hình C: Cũng nói đến phần hạn hán, nhưng là việc gây chết khô cây rừng
Hình D: Rừng bị tàn phá, gây ra lũ lụt triền miên
Hình E: Cũng nói đến phần rừng bị tàn phá, lũ lụt gây cho người dân đói khác.
Hình G. Rừng đổi mới, trồng cây phủ lại đồi trọc.
Hình A: khai thác rừng làm đất khô hạn, nứt nẻ.
Hình B: rừng là lá phổi xanh của trái đất nhưng chúng đang bị khai thác, tàn phá.
Hình C: chặt phá rừng bừa bãi làm động vật không có nơi cư trú.
Hình D: lũ lụt.
Hình E: người dân không có nơi ở.
Hình G: mất rừng dẫn đến bão.
Chúc bạn học tốt!
+ cảnh vườn b ách thú nơi con hổ bị nhốt ↔ cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hổ ngự trị
* phân tích :
-cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt :
+ ở đây rất tù túng , ngột ngạt
+ cảnh tượng vườn bách thú trong mắt con hổ rất đáng khinh
+ vườn bách thú chỉ là nhân tạo , giả dối , thấp kém , học đòi , không có chút gì mang dáng dấp của rừng núi hoang sơ
+ tâm trạng : chán ngán , căn hờn , uất ức của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt , bị biến thành thứ đồ chơi , bị xếp cùng bọn gấu dở hơi , cặp báo vô tư lự
+ bị con người khinh bỉ ,chế giễu
+ buồn chán , bất lực , thất vọng
- cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hor ngự trị :
+ cảnh tượng ở đây đối với con hổ cái gì cũng lớn lao , hùng vĩ , đaị ngàn ,hoang sơ , kì bí
+ cái gì cũng phi thường : bóng cả , cây già , gió ngào ngàn ,nguồn hét núi
+ ở đây hình ảnh của chúa sơn lâm có vẻ đẹp huy hoàng , lộng lẫy ,uy nghiêm ,uy thế
chỉ ra các hình ảnh đối lập trong bài thơ Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ . việc sử dụng các hình ảnh đối lập đố có tác dụng gì
MK DANG CẦN GẤP CÁC BẠN GIÚP MK NHÉ . THANKS
Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo
★·.·´¯`·.·★Áɕ❦զմỷ★·.·´¯`·.·★ Hôm kia lúc 7:16
Báo cáo sai phạm
cảnh vườn b ách thú nơi con hổ bị nhốt ↔ cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hổ ngự trị
phân tích
cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt :
ở đây rất tù túng , ngột ngạt
cảnh tượng vườn bách thú trong mắt con hổ rất đáng khinh
vườn bách thú chỉ là nhân tạo , giả dối , thấp kém , học đòi , không có chút gì mang dáng dấp của rừng núi hoang sơ
tâm trạng : chán ngán , căn hờn , uất ức của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt , bị biến thành thứ đồ chơi , bị xếp cùng bọn gấu dở hơi , cặp báo vô tư lự
bị con người khinh bỉ ,chế giễu
buồn chán , bất lực , thất vọng
cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hor ngự trị :
cảnh tượng ở đây đối với con hổ cái gì cũng lớn lao , hùng vĩ , đaị ngàn ,hoang sơ , kì bí
cái gì cũng phi thường : bóng cả , cây già , gió ngào ngàn ,nguồn hét núi
ở đây hình ảnh của chúa sơn lâm có vẻ đẹp huy hoàng , lộng lẫy ,uy nghiêm ,uy thế
- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng:
+ Thành phần vô sinh: đất, nước, ánh sáng,…
+ Thành phần hữu sinh: nấm, động vật, thực vật,…
- Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn giun đất, nấm,…
- Cây rừng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi,… cho động vật rừng.
- Động vật ăn thực vật, phán tán hạt phấn, thụ phấn và bón phân cho thực vật.
- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.
Đáp án D
Mất Q → gen không hoạt động → vùng khởi động (nơi ARN pol liên kết)
Mất R, U → hoạt động bình thường → gen cấu trúc
Mất T,S → luôn hoạt động → gen điều hoà hoặc vùng vận hành (nơi protein ức chế liên kết để ngăn cản phiên mã)
I đúng,
II sai, nếu Q là vùng vận hành thì gen luôn được biểu hiện vì protein ức chế không bám vào được.
III sai, nếu U là vùng khởi động thì khi mất U gen không hoạt động được.
IV sai, nếu R,U là gen điều hoà thì gen luôn được biểu hiện.
- Gây biến đổi khí hậu: hạn hán
- Gây sạt nở đất
- Gây lũ lụt