K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

- Giữ vệ sinh, phòng bệnh. Tiêm vắc xin định kỳ

- Vận động và tiếp xúc với ánh sáng

- Tập ăn sớm đa dạng các loại thức ăn để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng

- Giữ ấm cơ thể

29 tháng 11 2019

Đáp án: B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.

Giải thích: (Phương pháp không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non là: Kiểm tra năng suất thường xuyên – SGK trang 119)

19 tháng 5 2017

1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

2. Giữ ấm cho cơ thể.

3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

15 tháng 5 2022

-Nuôi vật nuôi mẹ tốt 

-Giữ ấm cho cơ thể. 

-Cho bú sữa đầu. 

-Tập cho vật nuôi non ăn sớm 

-Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc với ánh sáng. 

-Giữ vệ sinh, phòng bệnh. 

15 tháng 5 2022
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Giai đoạn mang thai từ 1 đến 90 ngày: khẩu phần ăn 1,8 – 2,2 kg/con/ngày.
- Giai đoạn từ 91 đến 107 ngày tăng lượng thức ăn lên 2,5 – 3 kg/con/ngày.
- Giai đoạn chưa kì cuối từ 108 ngày đến lúc dẻ cần giảm dần lượng thức ăn từ 3 kg/con/ngày xuống 0,5 kg/con/ngày vào ngày đẻ để tránh chèn ép bào thai và giúp lợn núi dễ đẻ.
-  Trong thời gian chửa nên cho nái ăn thêm cỏ, rau xanh để chống táo bón.
- Khi lợn nái đẻ có thể không cho ăn để tránh sốt sữa.
- Nái đẻ xong nên tăng dần lượng thức ăn đến ngày thứ 7. Từ ngày thứ 8 trở đi cho ăn theo nhu cầu. Thời kì lợn nái nuôi con, thức ăn phải có chất lượng tốt, không mốc hỏng. Mảng ăn, mảng uống phải được vệ sinh sạch sẽ và cung cấp nhiều nước.

Kĩ thuật phòng, trị bệnh cho gà cần thực hiện các công việc sau:

- Giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát

- Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh

- Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng 

* Để vật nuôi non khỏe mạnh, phát triển và kháng bệnh tốt, cần nuôi dưỡng và chăm sóc phù hợp với đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi bằng cách cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, protein, vitamin và chất khoáng.

* Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi; thậm chí sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi. 

 

        



 

5 tháng 3 2023

 

chăm sóc : 

- giai đoạn gà con : sử dụng đèn thắp sáng để sưởi ấm trong vài tuần đầu sau khi gà nở và vào mùa đông  , đồng thời phòng chuột , mèo  và kích thích gà ăn được nhiều thức ăn . Khi gà nuôi được 1 tháng tuổi , hằng ngày thả gà ra vườn chăn thả vài giờ khi nắng ấm 

- giai đoạn gà tơ và gà thịt  : gà lớn dần , có thể tăng thêm thời gian thả vườn khi nắng ấm và lùa gà về chuồng trước lúc trời lặn . Thường xuyên vệ sinh chuồng trại , máng ăn máng uống để tránh vi khuẩn gây bệnh phát triển

 

phòng bệnh cho gà thịt : 

- giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ , khô ráo , thoáng mát 

- tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine cho gà theo điịnh kì để phòng bệnh 

- đảm bảo cung cấp chất dinh dưỡng giúp gà có được sức khỏe đề kháng tốt nhất 

Các biện pháp nuôi dưỡng,chăm sóc các vật nuôi non là:

+Nuôi vật nuôi mẹ tốt:để cho vật chăn nuôi có đủ sữa để cho con bú.

+Cho bú sữa đầu:để có chất dinh dưỡng và kháng thể.

+Tập ăn sớm:để đề phòng thiếu hụt sữa mẹ.

+Cho vật nuôi vật động,tiếp xúc với ánh sáng buổi sớm:Diệt khuẩn kích thích thần kinh.

+giữ vệ sinh,phòng bệnh cho vật nuôi:tránh bị nhiễm các bệnh dịch.

-Nuôi dưỡng chăm sóc các loài vật nuôi đực:đạt được khả năng phối giống và phẩm chất tinh dục cao.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
1. Nuôi dưỡng, chăm sóc bê theo mẹ
Giai đoạn này bê bú sữa mẹ, cần phải giữ ấm, tránh gió lùa.
Từ tháng thứ 2 có thể tập ăn cho bê với thức ăn tập ăn vả cỏ xanh.
Cai sữa cho bê khi bê có thể thu nhận 2 kg thức ăn tinh tính theo vật chất khô ngày, thường vào lúc bê 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, nếu sử dụng sữa thay thế có thể giúp cai sữa sớm bê ở khoảng 3 – 4 tháng tuổi.
Cho bê vận động tự do dưới ánh nắng trong thời tiết nắng ấm để có đủ vitamin D giúp chắc Xương.
Cai sữa ở 6 tháng tuổi.Nhu cầu protein trong khẩu phần ở giai đoạn này cao, trung bình 14%.
2. Nuôi dưỡng, chăm sóc bò giai đoạn sinh trưởng
Giai đoạn này bỏ tập trung phát triển khung xương và đạt khối lượng, kích thước của bò trưởng thành. Khẩu phần ăn chủ yếu là thức ăn thô, xanh có bổ sung thức ăn tính và khoáng. Hàm lượng Ca và P trong khẩu phần ăn lần lượt là 0,3 – 0,6% và 0,2 – 0,4%. 3. Nuôi dưỡng, chăm sóc bò giai đoạn vỗ béo Sử dụng khẩu phần ăn 60 – 70% thức ăn tinh và 30 – 40% thức ăn thô, xanh vì giai đoạn này bỏ tăng trưởng nhanh. Khối lượng cơ thể bò có thể tăng từ 1,3 đến 1,6 kg/con/ngày với các giống bò năng suất cao. Cuối giai đoạn này bỏ bắt đầu tích lũy mỡ, vì vậy không nên kéo dài thời gian nuôi. Giai đoạn vỗ béo, protein khẩu phần giảm xuống trung bình 90 %. Chuồng trại, mảng ăn, máng uống cần được vệ sinh định kì. Tẩy giun, sản cho bỏ trước khi vỗ béo. Tiêm vaccine phòng các bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng, bại liệt, 2 lần/ năm.

14 tháng 10 2019

Yêu cầu kĩ thuật việc trồng cây:

- Thời vụ: Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, cao từ 60 – 100cm, sạch bệnh đem trồng vào mùa xuân (tháng 2 – 4) ở các tỉnh phía Bắc và đầu mùa (tháng 4 – 5) ở các tỉnh phía Nam.

- Khoảng cách: Tuỳ theo giống, đất đai mà khoảng cách trồng khác nhau: 10m x 10m hoặc 12m x 12m, 14m x 14m.

- Đào hố bón phân lót: Hố trồng xoài phải đào to, đường kính từ 80 – 90cm, sâu từ 50 – 60cm vì rễ sâu và rộng. Bón phân lót từ 20 – 30kg phân hữu cơ cùng với 1kg phân lân/1 hố.

Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc cây:

- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, bệnh và làm đất tơi xốp.

- Bón phân thúc bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học đảm bảo tỉ lệ N : P K là 1 : 1 : 1 (mỗi cây bón 300 – 500g). Cây càng lớn lượng phân tăng dần. Một năm bón 2 lần vào thời gian trước khi cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả.

- Tưới nước: Xoài là cây chịu được hạn nhưng cần tưới nước thường xuyên, nhất là khi cây còn nhỏ và vào mùa hanh khô.

- Tạo hình, sửa cành: Tiến hành tỉa sớm các cành nhỏ, cành bị sâu, bệnh. Không để cây xoài ra nhiều cành thấp để giữ cho cây xoài được thông thoáng.

- Phòng trừ sâu, bệnh: Cây xoài bị các loại sâu, bệnh phá hoại như : rầy, rệp, ruồi đục quả, bệnh thán thư, đốm đen vi khuẩn, bệnh thối quả, khô đọt… Trong đó, rầy nhảy hút chích lá và bệnh thán thư là nguy hiểm, vì chúng gây thiệt hại vào lúc ra hoa, đậu quả.