Ở Việt Nam, trâu, bò, lợn, gà được nuôi như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
- Trâu: Ở Bắc Trung Bộ, nhiều nhất ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ, vì khí hậu ở đây lạnh, trâu chịu lạnh tốt.
- Bò : Nhiều nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ, do địa hình đồi núi nhiều, đồng cỏ rộng.
- Lợn: Tập trung ở ĐBSH, ĐBSCL, do thức ăn dồi dào từ lúa và hoa màu, dân đông nên tiêu thụ nhiều thịt.
- Gia cầm: Tập trung ở đồng bằng, do diện tích mặt nước rộng, nhiều thức ăn.
Trâu phân bố ở Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vì trâu chịu rét giỏi, thích hợp với điều kiện chăn thả trong rừng, người dân có kinh nghiệm chăm sóc
Bò phân bố ở Duyên hải Nam Trung Bộ vì nền nhiệt độ cao, có nhiều đồi núi và đồng cỏ rộng
Lợn phân bố chủ yếu ở hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long vì thức ăn dồi dào từ lúa và hoa màu, đông dân nên thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Gia cầm phân bố ở các đồng bằng vì nhiều thức ăn, diện tích mặt nước rộng....
a) Tỉ trọng của đàn trâu và đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên trong tổng đàn trâu bò của cả nước.
- Áp dụng công thức: Trâu (hoặc Bò) của vùng / (tổng Trâu + Bò) x 100% = %
- Ví dụ: %Trâu của Cả nước = 2922,2 / (2922,2 + 5540,7) x 100% = 34,5%
- Hoặc %Bò của Tây Nguyên = 616,9 / (71,9 + 616,9) x 100% = 89,6%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
(Đơn vị: %)
Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | |
---|---|---|---|
Trâu | 34,5 | 65,1 | 10,4 |
Bò | 65,5 | 34,9 | 89,6 |
b,
+ Đàn trâu tập trung chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vì phù hợp với điều kiện khí hậu lạnh ẩm. Có nhiều đồng cỏ nằm rải rác phù hợp với tập quán chăn thả trong rừng. Đàn bò cũng phát triển khá vì có đồng cỏ lớn trên cao nguyên Mộc Châu, nên có điều kiện nuôi bò sữa tập trung. Giao thông được cải thiện nên việc vận chuyển đến các thị trường tiêu thụ cũng thuận lợi.
+ Đàn bò nuôi nhiều ở Tây Nguyên vì ở đây có một số đồng cỏ lớn, tập trung thích hợp với chăn nuôi bò đàn, bò sữa theo quy mô lớn. Tuy nhiên chăn nuôi bò chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của vùng.
Một số giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi nông hộ (gà, lợn, trâu, bò, ..) ở gia đình, địa phương em:
- Xây biogas để xử lí phân và tạo nguồn chất đốt.
- Thiết kế lắp máy ép phân để tách phần bã và chất lỏng: phần bã sản xuất phân vi sinh, chất lỏng đưa vào hầm biogas.
- Xác định vị trí phân bố:
+ Trâu được nuôi nhiều ở các tỉnh: Kon Tum; Gia Lai; Đăk Lăk
+ Bò được nuôi nhiều ở các tỉnh: Kon Tum; Gia Lai; Đăk Lăk; Lâm Đồng
+ Lợn được nuôi nhiều ở các tỉnh: Gia Lai; Đăk Lăk; Lâm Đồng
- Giải thích: nhờ có đồng cỏ tự nhiên và khí hậu nhiều thuận lợi nên vùng Tây Nguyên có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò).
Chọn đáp án D
Chăn nuôi gia súc ở Đông Nam Á vẫn chưa trở thành ngành chính, mặc dù số lượng gia súc khá lớn. Trâu, bò được nuôi nhiều ở Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a. Thái Lan và Việt Nam. Lợn được nuôi nhiều ở Việt Nam, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.
Ở Việt Nam thì trâu, bỏ, lợn, gà được nuôi theo nhiều hình thức khác nhau:
- Chăn thả
- Nuôi nhốt
- Bán chăn thả (có chăn thả ban ngày, nuôi nhốt về đêm)