Hãy kể tên nghề chăn nuôi trong mỗi trường hợp ở Hình 8.3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Một số nghề phổ biến trong chăn nuôi:
- Nhà chăn nuôi (Nhà chăn nuôi lợn; nhà chăn nuôi trâu, bò; Nhà chăn nuôi dê; Nhà chăn nuôi gia cầm; Nhà chăn nuôi tôm cá..)
- Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản
- Bác sĩ thú y
Tham khảo:
- Bệnh nội khoa: tiểu đường, suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa, viêm gan, bệnh thận,...
- Bệnh truyền nhiễm: dịch tả lợn, hen ghép gia cầm, bệnh mèo cảm cúm, bệnh tay chân miệng ở heo, bệnh đóng dấu cánh ở gà,...
- sinh sản: viêm tử cung, viêm vú, vô sinh, nhiễm trùng sinh dục, bệnh đậu mùa ở heo, viêm phổi thai nhi ở bò sữa,...
- Bệnh kí sinh trùng: giun đũa, sán dây, trùng độc tố, giáp, trùng đầu trâu, bệnh lở mồm long móng ở gia súc,...
- Các bệnh khác: bệnh đau lưng, bệnh da, bệnh hô hấp, bệnh thần kinh, bệnh tim mạch, bệnh liên quan đến dinh dưỡng như thiếu canxi, thiếu vitamin, vàng da,...
Tham khảo:
-Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi. Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản. Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại. Tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn, giúp vật nuôi hấp thu tốt hơn.
-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
+Cắt ngắn:
+Nghiền nhỏ.
+Xử lí nhiệt.
+Ủ men.
+ Hỗn hợp.
+Đường hóa tinh bột.
+Kiềm hóa rơm rạ.
-Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :
+Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại
+Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men
+Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.
+Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp
Một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi, trồng trọt:
-Trồng cây theo mô hình xen canh, luân canh, trồng màu,...
-Sử dụng chất kích thích sinh trưởng cho cây trồng, các chế phẩm sinh học (trộn gừng tỏi vào thức ăn, lên men cám gạo,...) trong chăn nuôi lợn
Tham khảo:
Cuối tuần trước, tiểu khu nơi em sống phát động phong trào dọn dẹp đường làng để chuẩn bị đón năm mới. Đến hôm nay, đã có sự thay đổi ngoạn mục khiến bất kì ai đi qua cũng phải ngỡ ngàng.
Dọc theo hai bên đường, những bụi cỏ dại đã biến mất, ngay cả những khóm lá khô rụng rải rác cũng đã được dọn dẹp sạch sẽ. Thay vào đó là một dọc dài thảm hoa tươi xinh vừa được trồng. Mỗi đoạn lại là các loài hoa khác nhau tùy sự ưa thích của gia chủ. Có khúc thì là các bụi đồng tiền, đi tiếp thì là hoa cúc, tiếp nữa thì có thược dược, loa kèn. Nhờ vậy, mà con đường rực rỡ với nhiều màu sắc khác nhau. Mọi người còn cẩn thận, cắm những thanh gỗ trắng nhỏ để thân hoa tựa vào kẻo ngã nữa. Cùng hoa, là những thân cây cao lớn. Đó là sấu, là bàng, là phượng. Các bác trong tiểu khu đã dành ra hai buổi chiều để chặt và cưa bớt cành lá cho gọn và thoáng đãng. Trước cổng mỗi nhà, là một lá cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới trong ánh nắng dìu dặt của mùa xuân. Nhìn tới ngắm lui mãi mà em vẫn không thấy chán.
Sự tươi đẹp, thoáng đãng và xinh tươi của con đường dọc tiểu khu là nhờ sự chung tay của tất cả mọi người. Em mong rằng, tiểu khu em sẽ ngày càng sạch đẹp và văn minh hơn nữa.
(cho mk hỏi Thụy Khuê là ai vậy ?)
Hình 8.3a: Nghề chăn nuôi trâu, bò
Hình 8.3b: Nghề chăn nuôi lợn.
Hình 8.3c: Nghề chăn nuôi gia cầm.
a: Chăn nuôi trâu bò
b: Chăn nuôi heo
c: Chăn nuôi gia cầm