K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đọc bài  "Người gác rừng tí hon" và trả lời các câu hỏi sau:Câu 1:Cậu bé trong truyện đã làm những gì?A.Thấy dấu chân người lớn trong rừng thì nghi ngờ.B.Lần theo dấu chân của kẻ xấu để giải đáp sự nghi ngờ.C.Biết được sự thật thì chạy về bằng đường tắt.D.Nhờ người gọi bố về.E.Gọi điện báo công an.G.phối hợp cùng công an bắt nhưng kẻ trộm gỗ.Câu 2:Vì sao bạn nhỏ lại tự nguyện tham...
Đọc tiếp

đọc bài  "Người gác rừng tí hon" và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1:Cậu bé trong truyện đã làm những gì?

A.Thấy dấu chân người lớn trong rừng thì nghi ngờ.

B.Lần theo dấu chân của kẻ xấu để giải đáp sự nghi ngờ.

C.Biết được sự thật thì chạy về bằng đường tắt.

D.Nhờ người gọi bố về.

E.Gọi điện báo công an.

G.phối hợp cùng công an bắt nhưng kẻ trộm gỗ.

Câu 2:Vì sao bạn nhỏ lại tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?

Câu 3:Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau và sửa lại cho đúng:

"Rừng là tài sản chung,ai cũng phải có trách nghiệm giữ gìn và bảo tồn"

-Từ dùng sai trong câu văn trên là:............................................

-Câu văn đã sửa lại:..............................................................................................................................

Câu 4:từ "đánh" trong cụm từ "đánh xe" và từ "đánh" trong cụm từ "đánh đuổi bọn trộm" có quan hệ với nhau như thế nào?

A.Đó là 1 từ nhiều nghĩa.

B.Đó là 2 từ đồng nghĩa.

C.Đó là 2 từ đông âm.

Câu 5:Viết rõ động từ có trong câu văn sau

Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

Câu 6:Trong bài đọc "Người gác rừng tí hon",có nhiều kiểu câu nào?

A.Câu kể,câu hỏi,câu cảm.

B.Câu kể,câu hỏi,câu khiến.

C.Câu kể,câu hỏi,câu cảm,câu khiến.

Giúp nhanh với,mình cần gấp.Làm đúng mình tick.

 

0
Người gác rừng tí hon       Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.       Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có...
Đọc tiếp

Người gác rừng tí hon

      Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

      Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:

      - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

        Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:

       - A lô! Công an huyện đây!

       Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ. 

        Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.

        Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:

       - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

Theo NGUYỄN THỊ CẨM CHÂU


Đọc bài và cho biết nội dung

3
26 tháng 11 2023

Nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng; sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 

26 tháng 11 2023

Nội dung của bài là :Biểu dương ý thức bảo vệ rừng; sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HONBa em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:-...
Đọc tiếp

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:

- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:

- A lô! Công an huyện đây!

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.

Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.

Ba gã trộm khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:

- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu

Dựa vào bài tập đọc trên trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện thấy điều gì lạ?

A. Dấu chân người lớn               B. Hơn chục khúc gỗ dài

C. Bọn trộm gỗ                           D. Cả A, B, và C

Câu 2. (1 điểm) Lần theo dấu chân lạ, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?

A. Khoảng hơn chục cây gỗ to và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau cách chặt hạ.

B. Khoảng hơn chục cây gỗ to cộ bị chặt và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau dùng xe chở gỗ ăn trộm ra bìa rừng.

C. Đoàn khách tham quan

Câu 3. (0,5 điểm) Khi phát hiện thấy bọn trộm gỗ, bạn nhỏ đã làm gì?

A. Tiếp tục theo dõi

B. Báo cho bà Hai, nhờ bà báo công an

C. Lén chạy đường tắt về quán bà Hai, gọi điện báo cho công an.

Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….

Câu 5. (0,5 điểm) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ

A. Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng

B. Vì bố bạn làm nghề gác rừng

C. Vì bố bạn  rất yêu rừng

Câu 6: (1điểm) Em học tập ở bạn nhỏ được điều gì?

A. Học được sự thông minh, dũng cảm

B. Yêu rừng, yêu thiên nhiên

C. Cả A và B

Câu 7. (0,5 điểm) Từ “dũng cảm” trong câu “Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!” thuộc từ loại nào?

A. Danh từ             B. Động từ             C. Tính từ              D. Đại từ

Câu 8. (0,5 điểm) Tìm hai động từ trong câu sau: “Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại.”

……………………………………………………………………………………………….

Câu 9. (1 điểm) Tìm 2 từ trái nghĩa với từ “giữ gìn”.

……………………………………………………………………………………………….

Câu 10. (1 điểm) Đặt một câu có cặp quan hệ từ “Vì.....nên”.

……………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………

0
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HONBa em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:-...
Đọc tiếp

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:

- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:

- A lô! Công an huyện đây!

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.

Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.

Ba gã trộm khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:

- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu

Dựa vào bài tập đọc trên trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện thấy điều gì lạ?

A. Dấu chân người lớn               B. Hơn chục khúc gỗ dài

C. Bọn trộm gỗ                           D. Cả A, B, và C

Câu 2. (1 điểm) Lần theo dấu chân lạ, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?

A. Khoảng hơn chục cây gỗ to và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau cách chặt hạ.

B. Khoảng hơn chục cây gỗ to cộ bị chặt và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau dùng xe chở gỗ ăn trộm ra bìa rừng.

C. Đoàn khách tham quan

Câu 3. (0,5 điểm) Khi phát hiện thấy bọn trộm gỗ, bạn nhỏ đã làm gì?

A. Tiếp tục theo dõi

B. Báo cho bà Hai, nhờ bà báo công an

C. Lén chạy đường tắt về quán bà Hai, gọi điện báo cho công an.

Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….

Câu 5. (0,5 điểm) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ

A. Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng

B. Vì bố bạn làm nghề gác rừng

C. Vì bố bạn  rất yêu rừng

Câu 6: (1điểm) Em học tập ở bạn nhỏ được điều gì?

A. Học được sự thông minh, dũng cảm

B. Yêu rừng, yêu thiên nhiên

C. Cả A và B

Câu 7. (0,5 điểm) Từ “dũng cảm” trong câu “Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!” thuộc từ loại nào?

A. Danh từ             B. Động từ             C. Tính từ              D. Đại từ

Câu 8. (0,5 điểm) Tìm hai động từ trong câu sau: “Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại.”

……………………………………………………………………………………………….

Câu 9. (1 điểm) Tìm 2 từ trái nghĩa với từ “giữ gìn”.

……………………………………………………………………………………………….

Câu 10. (1 điểm) Đặt một câu có cặp quan hệ từ “Vì.....nên”.

……………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………

3
26 tháng 12 2021

1. D             2. B               3. C

4. Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:

Bạn là người thông minh: bạn thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng nên đã lần theo dấu chân ấy để tự giải đáp thắc mắc. Khi phát hiện bọn trộm gỗ, bạn đã lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.

5. A             6. C             7. C             8. chạy, gọi

9. phá phách, phá hoại               10. chăm học nên em được điểm cao

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HONBa em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:-...
Đọc tiếp

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:

- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:

- A lô! Công an huyện đây!

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.

Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.

Ba gã trộm khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:

- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu

Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….

1
26 tháng 12 2021

Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:

Bạn là người thông minh: bạn thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng nên đã lần theo dấu chân ấy để tự giải đáp thắc mắc. Khi phát hiện bọn trộm gỗ, bạn đã lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.

 

19 tháng 12 2021

hi

19 tháng 12 2021

phải bình 5/4 ko

 

25 tháng 11 2018

giữ gìn tài sản quốc gia.thông minh và dũng cảm phối hợp với các chú công an để bắt giữ bọn lâm tặc>>>>

- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu các từ ngữ : rô bốt, còng tay,

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3(b).

-Giáo dục Hs các kĩ năng sống:

Bài 4: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU           “Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng...
Đọc tiếp

Bài 4: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

           “Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.

           Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”.

(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002)

A. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

B. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta.”

C. Thông điệp mà câu chuyện trên mang đến cho người đọc.

D. Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề cho và nhận trong cuộc sống.

1

 Câu c lm kiểu j v ạ

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới.TIẾNG VỌNG RỪNG SÂUMột cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũngcạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ trong khu rừng có tiếng vọnglại:“Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không hiểu được vìsao từ trong...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới.

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng
cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng
lại:“Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không hiểu được vì
sao từ trong rừng lại có người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói:“ Giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu
người.” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại:“Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới
giải thích cho con hiểu:“ Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho gì, con sẽ nhận
điều đó. Ai gieo gió thì ắt sẽ gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu
thương người thì người cũng yêu thương con.”

( Theo Quà tặng cuộc sống)

1. Hãy tìm trong văn bản trên năm từ ghép. (0,5đ)

2. Tìm một cặp từ trái nghĩa trong văn bản và đặt câu với mỗi từ đó. (1đ)

GV: Lê Thị Vân Anh (THCS Cầu Giấy)
3. Giải thích nghĩa của từ “ yêu thương”. Theo em, tại sao tác giả của văn bản này lại khẳng
định “Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”. Bài học sâu sắc nhất
mà em cảm nhận được từ văn bản này là gì? (3đ)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới.

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng
cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng
lại:“Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không hiểu được vì
sao từ trong rừng lại có người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói:“ Giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu
người.” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại:“Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới
giải thích cho con hiểu:“ Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho gì, con sẽ nhận
điều đó. Ai gieo gió thì ắt sẽ gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu
thương người thì người cũng yêu thương con.”

( Theo Quà tặng cuộc sống)

1. Hãy tìm trong văn bản trên năm từ ghép. (0,5đ)

2. Tìm một cặp từ trái nghĩa trong văn bản và đặt câu với mỗi từ đó. (1đ)
3. Giải thích nghĩa của từ “ yêu thương”. Theo em, tại sao tác giả của văn bản này lại khẳng
định “Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”. Bài học sâu sắc nhất
mà em cảm nhận được từ văn bản này là gì? (3đ)

ai giúp mik với mik có ba máy nên sẽ tickcho 3 cái

0
24 tháng 11 2021

1: Qua bài đọc trên, em thấy Xtác-đi là một cậu bé ngoan ngoãn, biết giữ gìn sách sạch đẹp và còn thông minh đặt màu bìa của sách cho hài hòa

2: em học được em nên ngoan ngoãn, giữ gìn sách

24 tháng 11 2021

Câu 1: Qua bài đọc trên, em thấy Xtác-đi là cậu bé ngoan, biết giữ gìn những quyển sách và còn biết cách sắp xếp sách sao cho hài hòa.
Câu 2: Điều em học được từ cậu bạn Xtác-đi là phải biết giữ gìn những quyển sách và luôn trân trọng những thứ mình đang có.