K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2022

- Ao nuôi cá cần chuẩn bị trước mỗi lứa nuôi: tháo cạn hoặc bơm cạn nước; vệ sinh đáy ao, xung quanh ao và phơi ao; hút bớt lớp bùn (với ao đất có lớp bùn dày dưới đáy).

- Khi nuôi cá trong ao cần chú ý những vấn đề:

   + Chuẩn bị ao nuôi và cá giống.

   + Chăm sóc, phòng và trị bệnh cho cá.

   + Thu hoạch cá nuôi trong ao.

19 tháng 10 2017

Đáp án đúng : A

16 tháng 7 2018

     Muốn nuôi được nhiều loài cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần chọn nuôi các loài cá phù hợp. Nuôi cá sống ở các tầng nước khác nhau: ăn nổi, ăn đáy,… và nuôi nhiều loài ăn các thức ăn khác nhau.

     - Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên làm các loài cá giảm mức độ cạnh tranh về nơi ở và thức ăn với nhau: cá trắm cỏ ăn thực vật và phân bố chủ yếu ở tầng nước mặt, cá mè trắng chủ yếu ăn thực vật nổi, cá mè hoa ăn động vật nổi là chính, cá trắm đen ăn thân mềm và phân bố chủ yếu ở đáy ao, cá trôi ăn tạp và chủ yếu ăn chất hữu cơ vụn nát ở đáy ao, cá chép ăn tạp,…

     - Nuôi nhiều loài cá khác nhau như thế sẽ tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt được năng suất cao.

21 tháng 4 2018

Đáp án: A. Làm cho bùn đáy xốp, thoáng khí, diệt vi khuẩn, kí sinh trùng gây bệnh, tiêu diệt địch hại, cá tạp.

Giải thích: Việc cải tạo đáy ao trong công tác chuẩn bị ao nuôi cá có vai trò: Làm cho bùn đáy xốp, thoáng khí, diệt vi khuẩn, kí sinh trùng gây bệnh, tiêu diệt địch hại, cá tạp – SGK trang 101

21 tháng 12 2021

Câu 1: D

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Muốn nuôi được nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần chọn nuôi các loài cá phù hợp. Nuôi cá sống ở các tầng nước khác nhau: ăn nổi, ăn đáy,... và nuôi nhiều loài ăn các thức ăn khác nhau.

- Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên giữa các loài cá giảm mức độ cạnh tranh với nhau gay gắt: cá trắm cỏ ăn thực vật và phân bố chủ yếu ở tầng nước mặt, cá mè trắng chủ yếu ăn thực vật nổi, cá mè hoa ăn động vật nổi là chính, cá trắm đen ăn thân mềm và phân bố chủ yếu ở đáy ao, cá trôi ăn tạp và chủ yếu ăn chất hữu cơ vụn nát ở đáy ao, cá chép ăn tạp,...

- Nuôi nhiều loài cá khác nhau như trên sẽ tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt được năng suất cao.

28 tháng 4 2017

Bài 5. Muốn nuôi được nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần làm như thế nào?

Trả lời:

Muốn nuôi được nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần chọn nuôi các loài cá phù hợp. Nuôi cá sống ở các tầng nước khác nhau: ăn nổi, ăn đáy,... và nuôi nhiều loài ăn các thức ăn khác nhau.

- Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên giữa các loài cá giảm mức độ cạnh tranh với nhau gay gắt: cá trắm cỏ ăn thực vật và phân bố chủ yếu ở tầng nước mặt, cá mè trắng chủ yếu ăn thực vật nổi, cá mè hoa ăn động vật nổi là chính, cá trắm đen ăn thân mềm và phân bố chủ yếu ở đáy ao, cá trôi ăn tạp và chủ yếu ăn chất hữu cơ vụn nát ở đáy ao, cá chép ăn tạp,...

- Nuôi nhiều loài cá khác nhau như trên sẽ tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt được năng suất cao.


25 tháng 8 2023

- Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi là thực hiện các công việc:

+ Chuẩn bị chuồng nuôi và mật độ nuôi.

+ Thức ăn và cho ăn.

+ Chăm sóc.

- Nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng, lợn thịt và bò sữa cần chú ý những vấn đề: chuồng nuôi, mật độ nuôi, thức ăn và cho ăn, chăm sóc.

4 tháng 5 2023

Câu 18. Quy trình kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một số loại thuỷ sản phố biến?

A. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá.

B. Chăm sóc quản lý; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; thu hoạch cá.

C. Thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước.

D. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thu hoạch cá; thả cá giống; chăm sóc quản lý.

17 tháng 5 2018

Đáp án đúng : B

7 tháng 11 2023

- Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề sau:

       + Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh. (Cần sử dụng đèn sưởi cho vật nuôi non).

       + Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. (Nên cho vật nuôi ăn những thức ăn dễ tiêu hóa).

       + Chức năng miễn dịch chưa tốt. (Cần chăm sóc kĩ vật nuôi non vì dễ bị bệnh).

- Để chăm sóc tốt vật nuôi non ta cần:

       + Giữ ấm cho cơ thể.

       + Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

       + Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

       + Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

       + Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

       + Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Một số yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại chăn nuôi- Địa điểm xây dựng+ Địa điểm: Cao ráo, bằng phẳng.+ Lượng khí độc trong chuồng như khí amoniac, khí hiđro sunfua ít nhất.+ Hướng chuồng: Nam - Đông Nam.+ Độ chiếu sáng phù hợp.+ Nền chuồng: Có độ dốc phù hợp để thoát phân và nước tiểu.+ Không bị đọng nước.+ Bền, Không trơn, kín đáo.- Kiến trúc xây dựng+ Yên tĩnh, không gây ô nhiễm.+ Thuận tiện ấm về mùa đông mát về mùa hè.+ Độ ẩm thích hợp trong chuồng 60% - 75%.+ Đủ ánh sáng, độ chiếu sáng phù hợp cho từng vật nuôi.+ Độ thông thoáng tốt nhưng không có gió lùa.+ Thuận tiện chăm sóc quản lý.+ Phù hợp với đặc điểm sinh lý.+ Có hệ thống vệ sinh tốt.+ Liên hệ thực tế.Đi vào chi tiết để làm rõ những gạch đầu dòng ở trên đây. Giúp bà con hiểu rõ hơn các yêu cầu khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi. Khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi cần chú ý những yêu cầu nào?Địa điểm xây dựng chuồng trạiChuồng trại chăn nuôi cần được xây dựng ở khu vực cao ráo, bằng phẳng. Các trại nên nằm cách xa nhau. Không đặt trại chăn nuôi gần các lò giết mổ, bãi rác,...Chọn được địa điểm, vị trí thích hợp để xây dựng chuồng trại là điều rất được quan tâm. Thường thì bà con hay làm chuồng trại ngay trên đất của mình để thuận tiện cho việc chăm sóc. Đó là đối với những chuồng trại có quy mô nhỏ, số lượng ít. Chỉ cần đảm bảo độ thông thoáng và không quá gần những gia đình khác là ổn. Nhưng với các trại lớn thì bà con cần đặc biệt lưu ý những vấn đề sau đây:- Trang trại cần chọn nơi có vị trí cao ráo, bằng phẳng, - Không quá gần với các trang trại khác. Các trại nên cách nhau tối thiểu 3km- Trại nằm cách xa các lò giết mổ, các bãi xử lý rác thải, nhà máy hóa chất,...- Nằm cách những con đường lớn.- Không nằm ở nơi có gió thổi vào.Hướng chuồng trạiHướng chuồng trại trong chăn nuôi tốt nhất là hướng Đông Nam hoặc hướng Nam. Làm chuồng theo những hướng này đã được xem xét kỹ lưỡng phù hợp tính khoa học. Khi chuồng hướng về phía Đông sẽ nhận được ánh nắng buổi sớm chiếu vào mọi ngóc ngách trong chuồng. Điều này giúp cho chuồng trại được khô ráo và ấm áp hơn hẳn. Vật nuôi sẽ tiếp nhận được vitamin D cần thiết cho sự phát triển, sinh trưởng tốt. Không những vậy, ánh nắng buổi sáng góp phần tiêu diệt vi khuẩn, vi trùng có trong chuồng. Vật nuôi sẽ có được môi trường sống tốt nhất.Hướng chuồng Đông Nam, hướng Nam tránh được lạnh về mùa đông, mát vào mùa hè. Nền chuồng- Làm nền cao hơn mặt đất khoảng 30 - 45cm tránh ẩm ướt, ngập úng.- Nền chuồng đảm bảo tình trạng bằng phẳng và không bị đọng nước.- Nền phải có độ dốc 2 - 3% về hướng thoát nước thải.- Sàn chuồng bằng nhựa hay bê tông cần đảm bảo chắc chắn, dễ vệ sinh sau này.- Khi làm sàn cần đầm nén kỹ nền đất. Sau đó lát gạch hoặc láng xi măng để tạo độ nhám tránh trơn trượt. Hiện nay, ngoài làm sàn gạch hay xi măng thì nhiều trang trại đã sử dụng tấm nhựa lót sàn chăn nuôi. Chính là dùng những tấm sàn nhựa chăn nuôi lót lên nền chuồng. Vật nuôi sẽ không tiếp xúc trực tiếp với nền đất hay xi măng lạnh. Chất thải cũng thoát đi dễ dàng, tránh ô nhiễm, vi khuẩn, hạn chế được dịch bệnh. Tạo môi trường sống tốt hơn cho vật nuôi.>>> Xem thêm: Tổng hợp những điều cần biết về tấm nhựa lót sàn chăn nuôiTấm nhựa lót sàn heo hữu ích cho mọi nhà nôngMái chuồngMái chuồng là bộ phận che chắn, tránh mưa nắng cho vật nuôi. Đây là một phần không thể thiếu khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi. Vật liệu làm mái chuồng tùy thuộc vào điều kiện của từng hộ gia đình. Những chất liệu thường dùng để làm mái như tôn, tấm fibro hay mái tranh, lợp ngói. Nếu chuồng được lợp mái ngói sẽ tránh nóng tốt hơn nhưng chi phí lại đắt hơn cả. Mái chuồng nên làm có độ cao từ 3,2 - 3,5m. Trường hợp lợp tôn, tấm fibro xi măng, tôn nhựa tổng hợp thì mái chuồng cao sẽ giảm sức nóng hiệu quả. Nếu lợp mái lá hay mái tranh thì chi phí thấp hơn. Chuồng lợp tranh làm cao khoảng 2,5 - 3m là thích hợp.Độ dốc mái chuồng vừa phải thuận tiện cho việc thoát nước. Chiều dài mái chuồng vừa đến nơi có rãnh thoát nước giúp cho chuồng trại khô ráo và thoáng mát hơn. Trên đây là những điều cần chú ý khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi. Việc làm chuồng nên tuân thủ những yêu cầu về kỹ thuật xây dựng. Điều này sẽ tạo môi trường sống phù hợp, giúp hạn chế dịch bệnh, vật nuôi nhanh lớn. Nhưng việc làm chuồng còn tùy thuộc vào điều kiện và tình hình thực tế của mỗi gia đình, khu vực. Hi vọng những thông tin mà Phú Hòa An đưa ra trên đây sẽ giúp cho bà con có thêm nhiều kinh nghiệm hữu ích.Tham khảo một số hình ảnh chuồng trại chăn nuôi từ khách hàng Phú Hòa An: Chuồng nuôi chó sử dụng tấm nhựa lót sàn   Trang trại chăn nuôi heo con và heo nái  Chuồng nuôi dê được lát bằng tấm nhựa
1 tháng 3 2021

Khi xây dựng chuồn nuôi cần chú ý những vấn đề nào?

- Xa khu dân cư, gần nguồn nước, nhưng phải thuận tiện cho việc vận chuyển thức ăn và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi.

- Xung quanh trồng nhiều cây xanh để tạo không khí trong lành.