K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2023

Sắp xếp các giá trị theo thứ tự không giảm:

0,290   0,398   0,399   0,401   0,402   0,402   0,405   0,406   0,408   0,410

Tứ phân vị thứ nhất là 399, tứ phân vị thứ ba là 406, do đó \Delta_Q=7.

Đoạn số liệu không bất thường là [Q_1-1,5 \Delta_Q ; Q_3+1,5 \Delta_Q] = [388,5 ; 416,5].

Theo đoạn số liệu không bất thường, ta thấy 0,209 không thuộc đoạn này, do đó kết luận của Bình là hợp lí.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Ta có giá trị trung bình:

\(\overline x = \frac{0,398 + 0,399 + 0,408 + 0,410 + 0,406 + 0,405 + 0,402}{7}\)

\( = 0,404\)

Ta có bảng sau:

Giá trị

Độ lệch

Bình phương độ lệch

0,398

0,006

\(3,{6.10^{ - 5}}\)

0,399

0,005

\(2,{5.10^{ - 5}}\)

0,408

0,004

\(1,{6.10^{ - 5}}\)

0,410

0,006

\(3,{6.10^{ - 5}}\)

0,406

0,002

\(0,{4.10^{ - 5}}\)

0,405

0,001

\(0,{1.10^{ - 5}}\)

0,402

0,002

\(0,{4.10^{ - 5}}\)

Tổng

\(12,{2.10^{ - 5}}\)

Phương sai:

\({s^2} = \frac{{12,{{2.10}^{ - 5}}}}{7} \approx 0,000017\)

Độ lệch chuẩn: \(s = \sqrt {{s^2}}  \approx 4,{17.10^{ - 3}}\)

Phép đo có độ chính xác cao.

26 tháng 8 2023

Để tính kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật, ta cần lấy trung bình của các kết quả đo và trừ đi sai số của đồng hồ đo.

Trung bình của các kết quả đo là: (0,404 + 0,406 + 0,403) / 3 = 0,4043 s.

Sai số của đồng hồ đo là 0,001 s.

Vậy, kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật được ghi là 0,4043 - 0,001 = 0,4033 s.

Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:a.     Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.b.    Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu...
Đọc tiếp

Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:

a.     Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.

b.    Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần.

c.     Kích thích cho vật nhỏ dao động.

d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật.

 

e. Sử dụng công thức  để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó.

 

f. Tính giá trị trung bình   1 ¯ ;   T

 

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên:

 

A. a,b,c,d,e,f.

B. a,d,c,b,f,e.

C. a,c,b,d,e,f.

D. a,c,d,b,f,e.

1
6 tháng 4 2018

Đáp án B

Ban đầu ta cần phải treo con lắc đơn lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g. Sau đó dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật. Tiếp theo kích thích cho vật nhỏ dao động, rồi dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần. Dựa vào công thức trung bình tính giá trị trung bình của chiều dài và chu kỳ sau đó thay vào công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại ví trí đó.

Bài 1. Một vật thả rơi tự do không vận tốc đầu.a) Tính quãng đường đi được trong giây thứ 7.b) Trong 7 giây cuối vật rơi được 385m. Tìm thời gian vật rơi từ vị trí thả cho đến khi chạm đất.c) Tìm thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối.    Bài 2.  Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.a) Tính thời gian rơi.              b) Tính vận tốc khi chạm đấtBài 3. Một chất điểm...
Đọc tiếp

Bài 1. Một vật thả rơi tự do không vận tốc đầu.

a) Tính quãng đường đi được trong giây thứ 7.

b) Trong 7 giây cuối vật rơi được 385m. Tìm thời gian vật rơi từ vị trí thả cho đến khi chạm đất.

c) Tìm thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối.    

Bài 2.  Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.

a) Tính thời gian rơi.              b) Tính vận tốc khi chạm đất

Bài 3. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 30cm vơi vận tốc 1,57 m/s. Tính chu kì quay và tần số của chất điểm

Bài 4. Một đĩa tròn bán kính 10cm quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tính tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa.

Bài 5. Một điểm trên bánh xe có đường kính 80cm quay đều 60 vòng/phút. Tính

a) Chu kì, tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm

b) Góc quay trong 30s

Bài 6. Một ô tô có bánh xe bán kính 30cm quay mỗi giây được 10 vòng. Tốc độ của của xe

Bài 7. Một bánh xe có bán kính 500mm quay 100 vòng trong thời gian 2s. Tính:

a) chu kì, tần số quay

b) tốc độ góc, tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe

Bài 8. Một bánh xe có đường kính 500mm chạy với vận tốc 36km/h. Tính:

a) Tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm

b) Số vòng quay trong thời gian 1s của một điểm trên vành bánh xe

Bài 9. Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 220km chuyển động tròn đều quanh  TĐ với chu kì 60 phút. Cho bán kính TĐ là 6400km. Tính:

a) Tốc độ dài, tốc độ góc của vệ tinh

b) Gia tốc hướng tâm của vệ tinh

0
Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước: a) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường b) Dùng đồng hồ b ấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu k ỳ T,...
Đọc tiếp

Để đo gia tốc trọng trường trung bình ti một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cgồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phi thực hiện các bước:

a) Treo con lc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường

b) Dùng đồng hồ b ấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu k ỳ T, lp lại phép đo 5 ln

c) Kích thích cho v ật dao động nhỏ

d) Dùng thước đo 5 lần chiu dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật

 

e) Sử dụng công thức g ¯   =   4 π 2 l ¯ T ¯ 2  để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó

f) Tính giá trị trung bình  l ¯   v à   T ¯

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A.a, b, c, d, e, f

B.a, d, c, b, f, e

C.a, c, b, d, e, f

D.a, c, d, b, f, e

1
17 tháng 9 2018

Đáp án B

16 tháng 4 2017

n

t

∆ti

∆t’

1

0,398

0,006

2

0,399

0,005

3

0,408

0,004

4

0,410

0,006

5

0,406

0,002

6

0,405

0,001

7

0,402

0,002

Trung bình

0,404

0,004

0,001

Hỏi đáp Vật lý