K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(m_{nước}=0,5\left(kg\right)\)

Mặt khác: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{nước}.c_2\cdot\Delta t=m_{nhôm}\cdot c_1\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,5\cdot4200\cdot\left(40-t_0\right)=0,3\cdot880\cdot110\)

\(\Rightarrow t_0\approx26,17^oC\)

29 tháng 4 2021

thank you!<3

 

19 tháng 4 2022

Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra

Q=0,5.880.(100-30)

=> Q=30800 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q’=2.4200.(30-t)

=> Q’=8400.(30-t) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q=Q’

=> 30800=8400.(30-t)

=> t = 26,3°C

Vậy .......

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)

12 tháng 6 2018

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 380.0,6.(100 – 30)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 2,5.4200.(t – t2)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Qthu = Qtỏa ↔ Q2 = Q1

↔ 380.0,6.(100 – 30) = 2,5.4200.(t – t2)

Suy ra Δt = t – t2 = 1, 52oC

15 tháng 5 2021

a/Nhiệt lượng nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=\(m_{nước}.c_{nước}.\)Δt\(_{nước}\)=2.5.4200.(30-28)=21000J

b/Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: Q\(_{tỏa}\)=m\(_{đồng}.c_{đồng}\).Δt\(_{đồng}\)=m\(_{đồng}\)380.(100-30)=26600.m\(_{đồng}\)J

Theo phương trình cân băng nhiệt \(\Rightarrow\)Q\(_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow\)21000=26600.m\(_{đồng}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{21000}{26600}\)=m\(_{đồng}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{đồng}\)\(\approx\)0.79kg

Gọi nhiệt độ nước ban đầu là \(t_2^oC\).

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{toả}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=15960J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow15960=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)\Rightarrow t_2=28,48^oC\)  

Nước nóng thêm \(\Delta t_2=30-28,48=1,52^oC\)

8 tháng 5 2022
19 tháng 5 2022

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t\right)\)

\(\Leftrightarrow15960=315000-10500t\)

\(=>t=28,48^0C\)

 nước nóng lên

\(30-28,48=1,52^oC\)

16 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(m_2=2,1kg\)

\(t=380^oC\)

\(t_1=5700^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=5700-380=5320^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Vì nhiệt lượng của đồng tỏa ra bằng với nhiệt lượng của nước thu vào:

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.5320=2,1.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow1212960=8820\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1212960}{8820}\approx138^oC\)

Nhiệt lượng đồng toả ra

\(Q_{toả}=5.380\left(100-30\right)=133000J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=133000J\) 

Nước nóng thêm số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{m_1c_1}=\dfrac{133000}{3,5.42002}=9^o\)

7 tháng 5 2022

Bạn ơi bạn chưa đổi khối lượng ra kg mà sao đi tính luôn vậy

 

Gọi nhiệt độ ban đầu miếng đồng là \(t_1^oC\)

Nhiệt dung riêng của đồng \(c_1=380J\)/kg.K

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\cdot\left(t_1-t\right)=1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)J\)

Nhiệt dung riêng của nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-20\right)=105000J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)=105000\)

\(\Rightarrow t_1=306,32^oC\)

1 tháng 4 2022

mình đang cần gấp 

 

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2,5kg\\ t=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_________

\(\Delta t_2=?^0C\\\)

Giải

Nhiệt độ nước nóng lên là:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)