Em hãy cho biết tên kiến trúc nhà ở trong mỗi hình dưới đây:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hãy cho biết ở địa phương em có đình,chùa công trình kiến trúc nào được xây dựng dưới thời nhà Lý
Tháp Bình Sơn hay còn gọi là tháp Then và tháp chùa Vĩnh Khánh ( Tam Sơn , Sông Lô , Vĩnh Phúc )
Là ngọn tháp tiêu biểu cho kiến trúc chùa tháp thời Lý-Trần ở Việt Nam và là ngọn tháp đất nung đời Trần cao nhất còn lại đến ngày nay
Hok tốt
# LinhThuy ^ ^
Tham khảo:
Quan sát bức tranh số 1, phòng khách gồm có:
- Bàn thờ: để thờ cúng tổ tiên trong gia đình.
- Quạt trần: dùng để quạt mát.
- Bàn ghế: để ngồi chơi trò chuyện, uống nước,...
- Bộ ấm, cốc, chén: đặt trên bàn dùng để đựng nước và uống nước.
- Thùng rác màu trắng hồng đặt bên cạnh bàn dùng để chứa rác.
- Phích nước màu đỏ đặt bên cạnh bàn đề chứa nước nóng.
- Tủ đựng đồ đạc trong nhà
Vì con người cần chỗ để tắm ,rửa , ăn , uống , .... Ai cũng cần một ngôi nhà , một gia đình .
còn lại nói về nhà bạn
1. Vai trò của nhà ở bao gồm cung cấp nơi an cư, bảo vệ, và tạo không gian sống cho con người. Nhà ở thường có các đặc điểm chung như kết cấu, tiện nghi, và an toàn.
2. Để trả lời câu hỏi này, bạn có thể cung cấp thông tin về kiểu kiến trúc và vật liệu xây dựng của ngôi nhà của bạn.
3. Ngôi nhà thông minh thường có các đặc điểm như tự động hóa, kết nối internet, và sử dụng công nghệ để tối ưu hóa tiện ích và an ninh.
4. Bạn có thể liệt kê các món ăn gia đình thường dùng và phân loại chúng theo nhóm thực phẩm và phương pháp chế biến.
5. Mỗi nhóm thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong cung cấp dưỡng chất và năng lượng cho cơ thể con người, bao gồm protein, carbohydrate, chất béo, rau củ quả, và sản phẩm từ sữa.
6. Kiến thức về dinh dưỡng có thể bao gồm hiểu biết về giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm, cách lập kế hoạch dinh dưỡng, và tư vấn về chế độ ăn uống lành mạnh.
7. Bữa ăn hợp lý là bữa ăn cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà không gây quá mức tiêu thụ năng lượng.
\(Zzz\) 🐙
Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, các giáo viên, nhân viên thư viện, bác bảo vệ, cô lao công, cô y tế.
- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.
- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.
- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:
+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ.
+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.
+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).
=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.
- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.
- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.
- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:
+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ.
+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.
+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).
=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.
Tham khảo
Tên công trình | Nét độc đáo về kiến trúc | Biện pháp bảo tồn, phát huy |
Nhà cổ Phùng Hưng | - Vật liệu xây dựng chủ đạo là gỗ, gạch, ngói âm dương. - Kiến trúc của ngôi nhà chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa Trung Hoa, Nhật Bản. | - Trùng tu, tôn tạo di tích song song với việc bảo đảm nguyên gốc kiến trúc, cấu trúc cổ, tránh làm biến dạng di tích; - Xây dựng không gian xanh bên trong và bao quanh phố cổ; - Xây dựng hệ thống xử lí rác hiện đại, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cư dân, khách du lịch; - Tích cực tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp của phố cổ Hội An,… |
Hội quán Phúc Kiến | - Kiến trúc bề thế, trang trọng và những nét chạm khắc tinh xảo, sống động. | |
Chùa Cầu | - Kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. - Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo. |
a) kiến trúc nhà sàn
b) kiến trúc nhà liền kề
c) kiến trúc nhà chung cư