K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Đặc điểm chung của thực vật hạt trần là: hạt trần là thực vật bậc cao có:

- cơ quan sinh dưỡng phát triển

- trong thân có mạch dẫn hoàn thiện

- sống ở nhiều môi trường

- cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn, chưa có hoa,có quả.

28 tháng 4 2021

cảm ơn bạn nhiều nha!!! :)))

29 tháng 3 2021

cây cam, mít ,dừa

29 tháng 3 2021

tham khảo

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn phát triển.Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn).Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
25 tháng 12 2016

Câu 3:

Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.
 
25 tháng 4 2018

Đây là KHOA hả ?

25 tháng 4 2018

Không. Đây là Sinh học 6.

Đặc điểm chung của nghành chân khớp:

Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng

Vai trò của nghành chân khớp:

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể râtd lớn nên chân khớp vo vai trò rất lớn.

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

22 tháng 4 2016

Câu 5:

Khác nhau: + Cây 2 lá mầm là những cây mà phôi của hạt có 2 lá mầm.

                    + Cây 1 lá mầm là những cây mà phôi của hạt có 1 lá mầm.

Câu 6: Vai trò của cây xanh với đời sống con người:

+ Giúp con người giữ đất, chống xói món, chống lũ lụt, hạn hán.

+ Một số cây có thể làm thuốc để trị bệnh rất tốt.

+ Có rất nhiều thực vật có thể làm thực phảm rất ngon và bổ dưỡng cho con người.

+ Một số loài cây đẹp có thể làm cây cảnh.

+ Thực vật có thể cung cấp gỗ để dùng trong xây dựng.

+ Một số loài cây trồng ở các trường học có che bóng mát cho mọi người.

+ Một vai trò cực kì quan trọng đó là cung cấp oxi cho con người.

+ Hoa có thể tăng thu nhập cho nhiều hộ gia đình

+ Có thể giúp con người thư giản sau những ngày làm việc mệt mỏi.

+...

tick mình nha vui

 

22 tháng 4 2016

Mk chỉ trả lời câu 6 thui nha, bài bạn dài quá! vui

Vai trò của thực vật là:

+) Cây xanh như 1 nhà máy nhả oxi, chúng giúp điều hòa không khí, làm bầu không khí thêm trong lành

+) Cây xanh chống lũ lụt và hạn hán, ngăn cản tình trạng xói mòn đất do nước mưa

+) Hoa và cây cảnh góp phần làm đẹp cho thiên nhiên, nhà cửa

+) 1 số loài hoa có thể làm thuốc, mỹ phẩm

+) Hoa và cây cảnh giúp nhiều hộ gia đình tăng thêm thu nhập 

...

 

 

16 tháng 12 2016

1. Vai trò
Các vật nuôi vốn là các động vật hoang được con người thuần dưỡng, chọn giống, lai tạo. làm cho chúng thích nghi với cuộc sống gần người.
Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại, nó cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao (thịt, sữa. trứng). Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm. lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu. Ngành chăn nuôi còn cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt. Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi tạo ra nền nông nghiệp bền vững.

2. Đặc điểm

- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.
-Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).
 

:) Mk chỉ trả lời đc câu 1 và 3 thôi

 

8 tháng 10 2019

CHUẨN NHƯ LÊ DUẨN

1. Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.

Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng  hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.

3. Sự khác biệt chính giữa sinh vật sống và sinh vật không sống là sự sống. Những sinh vật sống có sự sống do đó chúng sống trong khi những vật không sống không có sự sống. Do đó họ không còn sống. Hơn nữa, sinh vật sống có tế bào sống trong khi sinh vật không sống không có tế bào.

- Vật sống (sinh vật):

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

- Vật không sống:

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Không lấy thức ăn, không lớn lên.

HT

@ Kawasumi Rin

31 tháng 10 2021

?

 

6 tháng 4 2016

Câu 1:Các ngành thực vật:

+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).

+Nghành tảo: 2 loại:

*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.

*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.

+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.

+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.

+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.

Câu 2: Do thời xa xưa con người chưa có biết trồng cây họ chỉ biết nhặt hái trái cây trong rừng và ít lâu sau họ đã tự cãi tạo được các loại cây.

            Nguồn gốc cây trồng từ cây dại.

Câu 3: Hạt kín:

-cơ quan sinh sản:

*Hoa, đài, tràng, nhị và nhụy.

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

           Hạt trần:

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

-cơ quan sinh sản:

*nón:nón đực và nón cái.

Câu 4:

-Cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật.

-Cung cấp nơi ở cho các động vật.

-Đem lại giá trị kinh tế cao.

Câu 5:

-giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.

-Được dùng trong đời sống hằng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.

Câu 6:

-Nấm có ích:nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo,...

-Nấm có hại:nấm von, nấm than ngô, mốc bông, nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen,...

Câu 7:-Do ý thức con người đã vì lợi ích riêng cho bản thân mà làm trái phép việc:chặt phá rừng, buôn gỗ lậu,...làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của thực vật trong môi trường(có loại sắp bị tuyệt chủng)

Cần phải làm:

-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.

-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn Quốc gia,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có loài quý hiếm.

-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.

-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Chúc bạn học giỏi!leuleu

 

12 tháng 4 2016

Có phải là Anh Dũng lớp 6a ko

17 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực  bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi  di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm  cơ quan di chuyển phát triển.

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

17 tháng 12 2021

Tham khảo

2. Cơ thể có kích thước hiển vi.

– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của tế bào