K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

Lực ma sát làm cho khối gỗ trên hình 28.1 dừng lại.

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:    + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động. + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt. + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.-Đặt thêm các...
Đọc tiếp

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:  

 + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.

 + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.

 + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.

-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.

-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.

 

Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?Nêu đặc điểm của mỗi loại.

Vật lí lớp 6, chương trình vnen.

                Mọi người giúp mình nhanh tí nha.

1
V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.

25 tháng 4 2023

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

F.cosα – Fmst = m.a ↔ µN = F.cosα ↔ µ(P – F.sinα) = F.cosα.

 
1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N 2. Trường hợp nào sau đây...
Đọc tiếp

1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.

A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.

B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.

C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.

D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N

 

2. Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát

A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.

B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.

C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.

D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại

 

3. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:

A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B. Lớn hơn trọng lượng của vật.

C. Bằng trọng lượng của vật.

D. Nhỏ hơn hoặc lớn trọng lượng của vật

 

4. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.

D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

 

5. Áp lực của gió tác dụng vào thuyền buồm có độ lớn 4500N . biết diện tích của buồm là 15m2. Áp suất của gió là :

A. 300N/m2.

B. 67500 N/m2

C. 4500 N/m2

D. 4515 N/m2

3
10 tháng 1 2022

A

B

B

B

10 tháng 1 2022

dạ còn câu 5 đâu ạ

10 tháng 11 2019

a/ \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow75-0,1.50.10=50.a\)

\(\Leftrightarrow a=0,5\left(m/s^2\right)\)

\(S=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.0,5.16=4\left(m\right)\)

b/ Vận tốc khối gỗ khi đến B:

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.0,5.25}=5\left(m/s\right)\)

Gia tốc của vật lúc đó:

\(-umg=m.a\Leftrightarrow a=-1\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-25=2.\left(-1\right).S\Leftrightarrow S=12,5\left(m\right)\)

30 tháng 6 2017

Khi vật nổi trên chất lỏng nghĩa là trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy Ác – si – mét. Nhưng lực Ác – si – mét bằng trọng lượng của phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Khối lượng riêng của vật càng nhỏ hơn so với khối lượng riêng của chất lỏng thì phần vật chìm trong chất lỏng sẽ càng nhỏ. Như vậy mẫu thứ nhất là li–e, mẫu thứ hai là gỗ.

4 tháng 3 2018

2dm = 0,2 m

 Thể tích hình hộp chữ nhật là :

0,8 x 0,6 x 0,5 = 0,24 m3

 Thể tích bốn khối lập phương nhỏ là :

0,2 x 0,2 x 0,2 = 0,008 m3

 Thể tích phần còn lại là :

0,24 - 0,008 = 0,232 m3

4 tháng 3 2018

i[0km0jimji;p