So sánh hình ảnh thủy sinh trong quá khứ và hiện tại nêu lý do " Cố Hương "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nguồn: Hoidap247 & minh nguyet
Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.
+ Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.
+ Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.
-> Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.
Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.
Tham khảo:
Nguồn: minh nguyet
Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.
+ Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.
+ Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.
-> Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.
Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.
Hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên:
- Quá khứ: khi Nho học còn phát triển, ông đồ giữ vị trí "trung tâm", được mọi người kính nể, xin chữ để treo trong nhà. Đây là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của nhân dân từ lâu đời.
- Hiện tại: khi nền Hán học suy tàn, ông đồ bị đẩy ra vị trí ngoại diên, đứng bên lề của cuộc đời. Mọi người không còn xin chữ của ông nữa. Ông đồ đã bị lùi vào dĩ vãng, bị màn mưa bụi giăng mắc kia phủ mờ, bị lãng quên...
Công thức:
+Thì hiện tại đơn :
Thể | Động từ “tobe” | Động từ “thường” |
Khẳng định |
Ex: I + am; We, You, They + are He, She, It + is Ex: I am a student. (Tôi là một sinh viên.) |
We, You, They + V (nguyên thể) He, She, It + V (s/es) Ex: He often plays soccer. (Anh ấy thường xuyên chơi bóng đá) |
Phủ định |
is not = isn’t ; are not = aren’t Ex: I am not a student. (Tôi không phải là một sinh viên.) |
do not = don’t does not = doesn’t Ex: He doesn’t often play soccer. (Anh ấy không thường xuyên chơi bóng đá) |
Nghi vấn |
Q: Am/ Are/ Is (not) + S + ….? A:Yes, S + am/ are/ is. No, S + am not/ aren’t/ isn’t. Ex: Are you a student? Yes, I am. / No, I am not.
Wh + am/ are/ is (not) + S + ….? Ex: Where are you from? (Bạn đến từ đâu?) |
Q: Do/ Does (not) + S + V(ng.thể)..? A:Yes, S + do/ does. No, S + don’t/ doesn’t. Ex: Does he play soccer? Yes, he does. / No, he doesn’t.
Wh + do/ does(not) + S + V(nguyên thể)….? Ex: Where do you come from? (Bạn đến từ đâu?) |
Công thức thì hiện tại tiếp diễn :
1. Khẳng định:
S + am/ is/ are + V-ing
Trong đó: S (subject): Chủ ngữ
am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”
V-ing: là động từ thêm “–ing”
CHÚ Ý:
– S = I + am
– S = He/ She/ It + is
– S = We/ You/ They + are
Ví dụ:
– I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)
– She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)
– We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)
Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.
2. Phủ định:
S + am/ is/ are + not + V-ing
CHÚ Ý:
– am not: không có dạng viết tắt
– is not = isn’t
– are not = aren’t
Ví dụ:
– I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)
– My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)
– They aren’t watching TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)
Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.
3. Câu hỏi:
Am/ Is/ Are + S + V-ing ?
Trả lời:
Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.
No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.
Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.
Ví dụ:
– Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)
Yes, I am./ No, I am not.
– Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)
Yes, he is./ No, he isn’t.
Lưu ý:
Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:
- Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:
– Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: write – writing type – typing come – coming
– Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.
- Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM
– Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: stop – stopping get – getting put – putting
– CHÚ Ý: Các trường hợp ngoại lệ: begging – beginning travel – travelling prefer – preferring permit – permitting
- Với động từ tận cùng là “ie”
– Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”. Ví dụ: lie – lying die – dying
*Hình ảnh đối lập trong bài thơ về hình ảnh ông đồ:
+Qúa khứ:
- Không gian:Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ".
-Hình ảnh: Ông đồ là một hình ảnh đẹp cho ngày tết, ông mang lại niềm vui cho mọi người.
-Thái độ của mọi người: Bao nhiêu người nhờ ông viết chữ,bao quanh ông, ngắm nhìn ông viết chữ, tấm tắc khen ngợi ông.
-+Hiện tại:
-Không gian:vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến giờ thì hầu như không còn "người thuê viết". Giấy cũng buồn, mực cũng sầu.
-Hình ảnh ông đồ: Ông đồ vẫn có mặt, nhưng người ta không ai nhận ra ông, không chú ý vào ông nữa. Ông gần như bị lãng quên.
-Thái độ của mọi người: không chú ý đến ông nữa, dần dần lãng quên ông.
=> Sự khác nhau gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm ông đồ, ông đang bị gạt ra rìa cuộc sống, ông đang bị lãng quên cùng với thú chơi câu đối một thời. Hai câu thơ: "lá vàng rơi trên giấy - ngoài giời mưa bụi bay" không chỉ là hai câu thơ tả cảnh mà còn là hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ của ông đồ. Lá vàng rơi - biểu hiện của sự tàn úa, lại kèm mưa bụi bay. Lạnh lẽo và buồn thảm.
Ak, mình học văn không giỏi lắm, mình có tham khảo tài liệu mình nghĩ là đúng nhưng cũng không chắc chắn lắm, bạn tham khảo nhé!
Chúc bạn học tốt nha!
*Hình ảnh đối lập trong bài thơ về hình ảnh ông đồ:
+Qúa khứ:
- Không gian:Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ".
-Hình ảnh: Ông đồ là một hình ảnh đẹp cho ngày tết, ông mang lại niềm vui cho mọi người.
-Thái độ của mọi người: Bao nhiêu người nhờ ông viết chữ,bao quanh ông, ngắm nhìn ông viết chữ, tấm tắc khen ngợi ông.
-+Hiện tại:
-Không gian:vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến giờ thì hầu như không còn "người thuê viết". Giấy cũng buồn, mực cũng sầu.
-Hình ảnh ông đồ: Ông đồ vẫn có mặt, nhưng người ta không ai nhận ra ông, không chú ý vào ông nữa. Ông gần như bị lãng quên.
-Thái độ của mọi người: không chú ý đến ông nữa, dần dần lãng quên ông.
=> Sự khác nhau gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm ông đồ, ông đang bị gạt ra rìa cuộc sống, ông đang bị lãng quên cùng với thú chơi câu đối một thời. Hai câu thơ: "lá vàng rơi trên giấy - ngoài giời mưa bụi bay" không chỉ là hai câu thơ tả cảnh mà còn là hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ của ông đồ. Lá vàng rơi - biểu hiện của sự tàn úa, lại kèm mưa bụi bay. Lạnh lẽo và buồn thảm.
như cây có cội như sông có nguồn
Tác dụng: Cho thấy tầm quan trọng của cội nguồn với mỗi con người, mọi sinh vật đều có nguồn cội nên mỗi người chúng ta cần luôn nhớ đến nguồn cội của mình.
- Một vài hình ảnh trong văn bản thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại: Mùi hương thoang thoảng của cây hoàng lan trong hiện tại với hình ảnh cái cây chàng thường hay chơi nhặt hoa dưới gốc thuở nhỏ, hình ảnh bà ở hiện tại với cái cảm cảm giác được bà che chở chăm sóc, hình ảnh cô thiếu nữ xinh xắn của hiện tại với hình ảnh cô hàng xóm vẫn sang chơi với chàng trong vườn năm nào,...
- Sự đan xen ấy đem đến cho người đọc cảm nhận quá khứ gắn bó mật thiết với hiện tại, quá khứ nâng đỡ hiện tại.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Đánh dấu những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại.
Lời giải chi tiết:
- Một vài hình ảnh trong văn bản thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại:
+ Hình ảnh ngôi nhà trong cảm nhận của Thanh: “Tất cả những ngày thuở nhỏ trở lại với chàng. Thanh vắng nhà đã gần hai năm nay, vậy mà chàng có cảm giác như vẫn ở nhà tự bao giờ. Phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn tịch mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và hiền từ”.
+ Hình ảnh cây hoàng lan: “Cùng một lúc, chàng lẩm bẩm: “Cây hoàng lan!”, mùi hương thơm thoang thoảng đưa vào. Thanh nhắm mắt ngửi hương thơm và nhớ đến cái cây ấy chàng thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa”.
+ Tâm trạng của nhân vật Nga: “Có lúc gần nhau, Thanh thấy mái tóc Nga thoang thoảng thơm như có giắt hoàng lan. Nhưng hoa lan chưa rụng, vẫn còn tươi xanh ở trên cành, Nga bảo Thanh: - Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá”.
→ Việc đan xen như vậy tạo nên sự đồng hiện hình ảnh giữa hai khoảng thời gian. Đồng thời, tác giả cho người đọc thấy được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật khi hồi tưởng về quá khứ.
- Một vài hình ảnh trong văn bản thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại:
+ Hình ảnh ngôi nhà trong cảm nhận của Thanh: “Tất cả những ngày thuở nhỏ trở lại với chàng. Thanh vắng nhà đã gần hai năm nay, vậy mà chàng có cảm giác như vẫn ở nhà tự bao giờ. Phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn tịch mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và hiền từ”.
+ Hình ảnh cây hoàng lan: “Cùng một lúc, chàng lẩm bẩm: “Cây hoàng lan!”, mùi hương thơm thoang thoảng đưa vào. Thanh nhắm mắt ngửi hương thơm và nhớ đến cái cây ấy chàng thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa”.
+ Tâm trạng của nhân vật Nga: “Có lúc gần nhau, Thanh thấy mái tóc Nga thoang thoảng thơm như có giắt hoàng lan. Nhưng hoa lan chưa rụng, vẫn còn tươi xanh ở trên cành, Nga bảo Thanh: - Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá”.
=> Việc đan xen như vậy tạo nên sự đồng hiện hình ảnh giữa hai khoảng thời gian. Đồng thời, tác giả cho người đọc thấy được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật khi hồi tưởng về quá khứ.
REFER
Biện pháp so sánh: Cánh buồm giương to (như) mảnh hồn làng .Cánh buồm trắng hình ảnh quen thuộc được so sánh như là linh hồn của quê hương đang nằm trong cánh buồm. Hình ảnh Chiếc thuyền nhẹ hăng (như) con tuấn mã sự so sánh chiếc thuyền như tuấn mã đã giúp người đọc có cảm giác được sự mạnh mẽ của chiếc thuyền vượt qua mọi sóng gió biển cả. Động từ hăng được sử dụng thể hiện sự hiên ngang, sức sống mãnh liệt của chiếc thuyền.
Con kiểm tra lại đề bài nhé! Tác giả chỉ đề cập đến hình ảnh Nhuận Thổ, chị Hai Dương trong quá khứ và hiện tại, hoặc có nhắc đến hình ảnh Thuỷ Sinh nhưng là để đối chiếu giữa thế hệ đi trước (Nhuận Thổ) với thế hệ hiện tại (Thuỷ Sinh) khi cùng độ tuổi.
Con tham khảo phần so sánh hình ảnh Nhuận Thổ trong quá khứ và hiện tại nhé:
Trong kí ức của nhân vật “tôi”, Nhuận Thổ ba mươi năm về trước còn là một chú bé 10 tuổi khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên,... cổ đeo vòng bạc sáng loáng...
Nhuận Thổ lúc nhỏ là một chú bé nhanh nhẹn, hoạt bát, am hiểu cuộc sống, thời tiết, cảnh vật ruộng đồng nơi miền biển.
Nhưng thời gian đã làm con người thay đổi, Nhuận Thổ trở thành người khắc khổ ù lì, không phải là Nhuận Thổ của những năm về trước. Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp nhăn sâu hoắm... đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một cái áo bông mỏng dính, người “co ro cúm rúm”.
Nhuận Thổ trước đây chỉ “bẽn lẽn” vì đến nơi lạ thì nay trở nên sợ sệt; bàn tay “hồng hào, lanh lẹn, mập mạp cứng rắn” ngày xưa trở thành “nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông” và dáng vẻ thì khắc khổ, ù lì “như một pho tượng đá”.
Nguyên nhân gây ra nỗi khổ và sự thay đổi của Nhuận Thổ không chỉ là con đông, mùa mất mà còn là thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đầy đoạ thân anh khiến anh trở thành đần độn, mụ mẫm đi.
Hình ảnh Nhuận Thổ của hiện tại là hình ảnh của một người nông dân bị bần cùng hoá, bị áp bức, bóc lột đến cùng cực nên biến dạng cả về hình dáng bên ngoài lẫn tính cách bên trong. Nhuận Thổ là hình ảnh tiêu biểu cho con người nơi miền quê xơ xác với trăm nỗi khổ đè nặng.
Thật đau xót hơn khi nhân vật nhận ra được nỗi khổ nhưng lại không nói ra được hết “nỗi khổ của mình”.
Gặp nhân vật “tôi”, Nhuận Thổ “vừa hớn hở vừa thê lương”, không nói ra lời “môi mấp máy, nhưng không nói ra tiếng” rồi “cung kính” bằng hai tiếng “bẩm ông”. Nhân vật tôi “điếng người” trước cách xưng hô của ngươi bạn thuở nhỏ và nhận ra “một bức tường khá dày ngăn cách” giữa hai người, ở đây địa vị xã hội đã ngăn cách con người, vì tôn ti trật tự của nó đã không cho phép con người sống như mình vốn có.
Phải chăng, Nhuận Thổ đã sống lâu trong nỗi khổ, đã bị các thế lực quan lại, cường hào đầy đoạ đến nỗi sự sợ sệt, khúm núm trở thành bản tính. Nỗi khổ của Nhuận Thổ còn nằm ở gánh nặng tinh thần, ở sự mê tín và quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp.