K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2022

Lí do phù hợp: 1, 2, 5, 6.

Em học lập trình để:

1) Giỏi tiếng Anh: Tài liệu về lập trình chủ yếu bằng tiếng Anh, do đó trong quá trình học môn lập trình em sẽ tự học thêm và trau dồi vốn Tiếng Anh của mình.

2) Làm phong phú kiến thức cá nhân: Lập trình là một lĩnh vực với lượng tri thức khổng lồ. Việc nắm bắt được nó sẽ giúp em có nhiều kiến thức hơn, em có thể biết viết các chương trình, rộng hơn là viết app, phần mềm, …

5) Điều khiển máy tính giải nhiều loại bài toán khó sẽ gặp trong thực tế: Python giúp giải quyết nhiều bài toán khó: tính toán với số lớn, hay chạy vòng lặp lớn, …

6) Sau này trở thành chuyên gia trong lĩnh vực tin học: Học tốt lập trình là điều kiện quan trọng giúp em học tốt và trở thành kĩ sư tin học trong tương lai.

27 tháng 11 2022

Trong các câu sau đây, những câu nào phù hợp với lí do nên học lập trình?Em học lập trình để:

1) Giỏi tiếng Anh.

2) Làm phong phú kiến thức cá nhân.

3) Có thể truy cập Internet.

4) Sử dụng được các phần mềm văn phòng.

5) Điều khiển máy tính giải nhiều loại bài toán khó sẽ gặp trong thực tế.

6) Sau này trở thành chuyên gia trong lĩnh vực tin học

19 tháng 12 2021

a: 

Internet là mạng kết nối hàng triệu máy tính và mạng máy tính trên khắp thế giới, cung cấp cho mọi người khả năng khai thác nhiều dịch vụ thông tin khác nhau như Email, Chat, Forum,…  
18 tháng 12 2023

Mở sách ra mà tìm

 

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây...
Đọc tiếp
Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (3) Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác. b) Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ? (1) Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kĩ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao. (2) Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức. (3) Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. (4) Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. c) Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa? d) Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?
2
13 tháng 10 2019

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.

- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :

- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ :

"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".

13 tháng 4 2022

:VVV

8 tháng 3 2022

1 số lượng loài.

 2 cá thể.

3 môi trường sống.

4 đa dạng sinh học.

8 tháng 3 2022

Đa dạng sinh học là sự phong phú về (1) ……số lượng loài…….., số (2)……cá thể…..... trong loài, và (3) ……môi trường sống………..... Dựa vào điều kiện khí hậu, (4) ………đa dạng sinh học………….. được phân chia theo các khu vực như: đa dạng sinh học ở hoang mạc, đa dạng sinh học vùng đài nguyên, đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới, đa dạng sinh học vùng ôn đới, đa dạng sinh học rừng lá kim.

Trả lời: (1) số lượng loài;(2) cá thể ;(3) môi trường sống;(4) đa dạng sinh học

20 tháng 12 2022

câu 1:

Bước 1: vào địa chỉ truy cập trang web

bước 2: gõ từ cần tìm kiếm thông tin

Bước 3: ENter

Bước4: tìm nội dung phù hợp

câu 2:

lợi ích:

 Cung cấp kho kiến thức, thông tin khổng lồ; Kết nối tiện lợi, nhanh chóng và thú vị hơn; Mở ra cơ hội làm việc và kiếm tiền từ Internet;  Đa dạng hóa và đơn giản hóa việc học tập; Mua sắm trực tuyến dễ dàng hơn;....

câu 3:

B1:Vào ứng dụng Gmail

B2:Nhấn vào biểu tượng ô vuông. để soạn thư.

B3:Nhập địa chỉ email người nhận.

B4.Bấm vào biểu tượng ảnh. và tick chọn các ảnh muốn gửi.

B5.Nhấn biểu tượng dấu mũi tên hướng lên. để gửi ảnh qua Gmail.

câu 4:

Để đăng nhập hộp thư điện tử, ta cần:

1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử.

 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đăng nhập, mật khẩu rồi nhấn Enter (hoặc nháy nút Đăng nhập).

* các bước thực hiện việc soạn thư mới và gửi thư:

1. Đăng nhập hộp thư điện tử

2.Muốn soạn thảo một thư mới, em cần đăng nhập vào hộp thư, sau đó nháy lên nút  "COMPOSE" ("SOẠN") ở khung cửa sổ bên trái để mở cửa sổ soạn thảo:

để xem nội dung thư:

Theo chỉ dẫn trên trang này, có thể thực hiện những thao tác sau:

– Đọc thư:

   + Nháy chuột vào Hộp thư đến để xem danh sách các thư;

   + Nháy chuột vào phần tiêu đề của thư muốn đọc.

– Soạn thư và gửi thư:

   + Nháy chuột vào Soạn thư để soạn một thư mới;

   + Gõ địa chỉ người nhận vào ô Người nhận;

   + Soạn nội dung thư;

   + Nháy chuột vào nút Gửi để gửi thư.

 

 

Tin học 10 Bài tập và thực hành 11: Thư điện tử và máy tính tìm kiếm | Giải bài tập Tin học 10 hay nhất tại SachGiaiBaiTap Bai Tap Va Thuc Hanh 11 Thu Dien Tu Va May Tim Kiem Thong Tin 3

 

– Đóng hộp thư: Nháy chuột vào nút Đăng xuất để kết thúc khi không làm việc với hộp thư nữa.

3. Đăng xuất

Bước 1: truy cập vào địa chỉ https://mail.google.com từ trình duyệt web và đăng nhập vào tài khoản. 

Bước 2: Nhấp vào hình đại diện chọn [Đăng xuất] (Logout)

câu 5:

Bước 1: Mở trình duyệt (chrome, cốc cốc, firefox, opera…)

Bước 2: Nhập địa chỉ máy tìm kiếm.

Bước 3: Nhập từ khóa tìm kiếm.

Bước 4: Lựa chọn kết quả tìm kiếm.

có gì sai mọi ngừoi góp ý nhé!

chúc cậu học tốt

22 tháng 12 2022

Cảm ơn bạn mình sắp thi rồi khocroi

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Những việc làm không phù hợp là: 1), 3) và 5)

Trên Internet có những thông tin độc hại như trò chơi bạo lực, phim, ảnh và những thông tin khác không phù hợp với lứa tuổi học sinh. Chúng ta cũng không được xem những thông tin của người khác khi chưa được sự cho phép.

Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luậnđiểm nào đó.D. Là một phép lập luận sử dụng các tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?

A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.

B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.

C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận

điểm nào đó.

D. Là một phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề nào đó.

Câu 2: Lí do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tinh thần thuyết phục?

A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng.

B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.

C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.

D. Không đưa dẫn chứng, chỉ giải thích và đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm

Câu 3:Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?

A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.

B. Nêu được luận điểm cần chứng minh.

C. Nêu được các lý lẽ cần sử dụng trong bài làm.

D. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.

Câu 5: Trong phần Thân bài của bài văn chứng minh người viết cần phải làm gì?

A. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.

B. Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết.

C. Chỉ cần gọi tên luận điểm cần chứng minh.

D. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh

Câu 6: Lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào?

A. Thân bài.

B. Mở bài.

C. Cả mở bài và thân bài.

D. Với phần dẫn chứng đưa ra trong phần thân bài.

 Câu 7: Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho bài làm sẽ đến bước nào?

A. Lập dàn ý đại cương.

B. Xác định các lý lẽ cho bài văn.

C. Tìm dẫn chứng cho bài văn.

D. Viết thành bài văn hoàn chỉnh.

Câu 8:Xác định luận điểm chính trong lời thơ khuyên thanh niên của Bác Hồ:

A. Khó khăn khắc phục sẽ thành công.

B. Phải làm việc lớn.

C. Con người phải có quyết tâm, kiên trì.

D. Có ý chí, sự kiên trì, bền bỉ sẽ thành công trong cuộc đời.

 Câu 9: Câu nào không dùng làm dẫn chứng trực tiếp làm rõ luận điểm: “Tục ngữ khuyên dạy con người về lời ăn tiếng nói”?

A. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

B. Đất xấu trồng cây khẳng khiu/ Những người thô tục nói điều phàm phu.

C. Người thanh tiếng nói cũng thanh/ Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 Câu 10: Cho đề bài sau: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Vì vậy, con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh ý kiến trên.

Trong các luận điểm nêu ra sau đây, luận điểm nào không phù hợp với bài văn viết về đề bài này?

A. Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, cung cấp cho con người nguồn lâm sản lớn.

B. Rừng là hệ sinh thái quan trọng, góp phần điều hòa khí hậu trên trái đất.

C. Con người có thể khai thác thật nhiều tài nguyên rừng mà không cần phải trồng cây gây rừng.

D. Rừng là môi trường du lịch hấp dẫn với con người.

 

4
14 tháng 4 2020

1. C 

2. D

3. B

4. D

5. A

6. B

7. A

8. D

9. B

10. C

14 tháng 4 2020

1. C                     6. B

2. D                     7. A

3. B                     8. D

4. D                     9. B

5. A                     10. C