K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

a. 

- Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: trăng tắm, mây bơi.

+ So sánh: nước trong như nước mắt.

- Tác dụng: Biện pháp nhân hóa và so sánh trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho quê hương.

b. 

- Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: tre thổi sáo.

- Tác dụng: Biện pháp nhân hóa trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, làm cho hình ảnh tre làng hiện lên sinh động, có hơi thở, linh hồn như con người; đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho quê hương.

c.

- Biện pháp tu từ:

+ So sánh: lá xanh như dải lụa mềm.

- Tác dụng: Biện pháp so sánh trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, tạo nên những liên tưởng thú vị cho người đọc; đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho thiên nhiên, vẻ đẹp quê hương.

d.

- Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: tre khúc khích, mây lắng nghe.

- Tác dụng: Biện pháp nhân hóa trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, tạo cho sự vật, hiện tượng hiện lên sinh động, có hơi thở, linh hồn như một con người; đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho thiên nhiên, vẻ đẹp quê hương.

* Điệp ngữ "Đã nghe..."
* Phép liệt kê: nước chảy lên non, đất chuyển thành con sông dài, gió ngày mai thổi lại, hồn thời đại bay cao, ...
* Phép hoán dụ:"Gió ngày mai" : là ngọn gió của tương lai , "hồn thời đại" là tư tưởng thời đại mới - thời đại của lao động xây dựng.
* Phép đối lập: "gió ngày mai thổi ngược" - "hồn thời đại bay cao"
=> Nhấn mạnh hiện thực đổi mới của cuộc sống đang diễn ra với một tâm trang phấn khởi, lạc quan trước những thành quả của công cuộc xây dựng.

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:'' Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối;ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng''a/ Đoạn văn trên đc trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả của tác phẩm đó.?b/Xác định...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:

'' Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối;ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng''

a/ Đoạn văn trên đc trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả của tác phẩm đó.?

b/Xác định biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích và phân tích tác dụng?

Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có 1 câu cảm thán ,phân tích khổ thơ sau:

''Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng.

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm,

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm 

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ''

Câu 3: 1 số bạn của em đang đua đòi theo lối ăn mặc ko lành mạnh .Em hãy viết 1 bài văn nghị luận để thuyết phục các bn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.

2
5 tháng 8 2021
Câu1 Đoạn văn trích trong văn bản "Hịch tướng si"-Trần Quốc Tuấn Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ liệt kê "tới bữa qyên ăn,nửa đêm vỗ gối,ruột đau như cắt,nc mắt đầm đìa,chỉ căm tức chx xả thịt lột da luốt gan,uống máu quân thù" Td:tạo sự cân xứng nhịp nhàng cho lời văn đồng thời diễn tả sâu sắc trân thực nỗi lòng của vị chủ tướng hết lòng vì nước, vì dân
5 tháng 8 2021
Câu 2-3 tự lm nha 😁

Biện pháp tu từ: Câu hỏi tu từ "Ai bảo chăn trâu là khổ?"

- Tác dụng: 

+ Tạo một cách biểu đạt dí dỏm cho đoạn thơ gây ấn tượng cho người đọc

+ Câu hỏi ấy như xoáy sâu vào nỗi hoài niệm của tác giả về một tuổi thơ tươi đẹp đã qua

19 tháng 7 2023

Tham khảo!!!

a) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “anh quay lại”, “anh quay đi”

Tác dụng: góp phần tạo nên nhịp thơ, nhấn mạnh hiện thực tình cảnh của chàng trai khi nói lời tiễn đưa người yêu về nhà chồng.

b) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “Đừng bỏ em”

Tác dụng: giọng văn trở nên tha thiết, như muốn níu kéo của cô gái, giúp nhấn mạnh tình cảm sâu đậm của hai người dành cho nhau.

c) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “không lấy được…ta sẽ lấy nhau”

Tác dụng: giọng văn chắc chắn, khẳng định tình cảm bền chặt và nhấn mạnh ý chí quyết tâm để trở về bên nhau của hai người.

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

a) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “anh quay lại”, “anh quay đi”

Tác dụng: góp phần tạo nên nhịp thơ, nhấn mạnh hiện thực tình cảnh của chàng trai khi nói lời tiễn đưa người yêu về nhà chồng.

b) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “Đừng bỏ em”

Tác dụng: giọng văn trở nên tha thiết, như muốn níu kéo của cô gái, giúp nhấn mạnh tình cảm sâu đậm của hai người dành cho nhau.

c) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “không lấy được…ta sẽ lấy nhau”

Tác dụng: giọng văn chắc chắn, khẳng định tình cảm bền chặt và nhấn mạnh ý chí quyết tâm để trở về bên nhau của hai người.

21 tháng 2 2022

BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động

Câu thơ có thể hiểu theo 2 nghĩa (hình anh cây tre và hình ảnh con người VN). Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh hàng tre để làm nổi bật về hình ảnh con người VN. Dù trong phong ba bão táp nhưng vẫn luôn đứng thẳng, không thể khuất phục