K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2022

giúp mik với ạ

 

28 tháng 11 2022

a)S=20 cm^2=2.10^-3m^2

Vn=Vd=0,5l=0,5 dm^3 =5.10^-4 m^3

Chiều cao từ mặt chất lỏng đến đường thẳng phân cách là 

   h1=\(\dfrac{V_d}{S_1}\)=\(\dfrac{5.10^{-4}}{2.10^{-3}}\)=0.25m

Áp suất từ mặt chất lỏng đén điểm phân cách là

  p1=\(d_d\).h1=8000.0,25=2000(Pa)

b)chiều cao phần nước tính giống dầu h2 =0,25 m bạn tự trình bày

áp suất cx vậy thay đổi 1 chút 

p2=\(d_n\).h2=10000.0,25=2500(Pa)

Áp suất chất lỏng tác dụng xuống đáy bình là 

p1+p2=p<=>2000+2500=4500(Pa)

c)2mm=0,2 cm;h1=h2=0,25m=25cm

điểm cách đáy 2mm là h-0,2=(h1+h2)-0.2=50-0,2=49,8cm=0,498(m)

áp suất gây ra tại điểm cách đáy 2mm là

p'=p1+p3=2000+(0,498.10000)=2498(Pa)

           đ/s......

MẤT CẢ BUỔI SOẠN VĂN MONG BẠN TÍCH

3 tháng 2 2022

đề lỗi kìa

đề hợp lý né 

Đổi : 60cm = 0,6 m.

-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).

Chiều cao của nước trong bình còn lại là:

hn' = 1,5 x 
2
3
=
1
 (m).

Chiều cao của dầu trong bình là :

hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).

Áp suất nước tác dụng lên bình là :

pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).

Áp suất dầu tác dụng lên bình là :

pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).

Đổi : 60cm = 0,6 m.

-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m

 a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

\(p=d_n.h=10000.0,9=9000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

 b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:

\(h_{n'}=1,5.23=1\left(m\right)\)

 Chiều cao của dầu trong bình là :

hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).

Áp suất nước tác dụng lên bình là :

pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).

Áp suất dầu tác dụng lên bình là :

p= dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).

31 tháng 12 2021

Mình không biết là đúng không:

Đổi : 60cm = 0,6 m

=> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m

 a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

p=dn.h=10000.0,9=9000(Nm2)p=dn.h=10000.0,9=9000(Nm2) 

 b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:

hn′=1,5.23=1(m)hn′=1,5.23=1(m)

 Chiều cao của dầu trong bình là :

hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).

Áp suất nước tác dụng lên bình là :

pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).

Áp suất dầu tác dụng lên bình là :

p= dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).

21 tháng 8 2016

1.đổi:

20cm2=2.10-3m2

a)ta có:

p=ddh=\(d_d\frac{V}{S}=21250Pa\)

b)ta có:

p=pn+pd=dn.h+21250=25000+21250=46250Pa

2.ta có:

D1=1,5D2\(\Rightarrow d_1=0,5d_2\)

h2=0,6h1\(\Rightarrow h_1=\frac{5h_2}{3}\)

p1=d1h1=1,5d2.5/3h2=2,5d2h2

p2=d2h2

\(\Rightarrow p_1>p_2\)

 

 

 

 

21 tháng 8 2016

ủa anh có trả lời mà

Bài 1. Một bình hình trụ có diện đáy là 100dm2, có khối lượng 500g và đựng 1500mlnước. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của nước là1000kg/m3.a) Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn.b) Đổ thêm vào bình một lượng dầu có thể tích 500cm3, có khối lượng riêng là800kg/m3. Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn lúc này  Bài 2. Một khối hợp kim hình trụ được làm từ hai kim loại là...
Đọc tiếp

Bài 1. Một bình hình trụ có diện đáy là 100dm2, có khối lượng 500g và đựng 1500ml
nước. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3
.
a) Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn.
b) Đổ thêm vào bình một lượng dầu có thể tích 500cm3
, có khối lượng riêng là
800kg/m3
. Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn lúc này

 

 

Bài 2. Một khối hợp kim hình trụ được làm từ hai kim loại là nhôm và chì có khối lượng
riêng lần lượt là 2700kg/m3
, 11300kg/m3. Trong đó nhôm chứa 60% về thể tích. Biết tiết
diện khối hình trụ là 200cm2
, chiều cao 60cm.
a) Tính trọng lượng của khối hợp kim trên.
b) Đặt thẳng đứng khối hợp kim trên mặt bàn nằn ngang. Tính áp suất do khối hợp
kim tác dụng lên mặt bàn.

 

0
28 tháng 12 2021

b:ko có hiện tượng j xảy ra

độ cao của mưc nước là 1

độ cao cột chốt chất lỏng ở mỗi bình trước khi mở khoá là 

hA=VA/SA=2000/50=40cm

hB=4400/100=44cm

Tính áp suất tại đáy hai bình lúc này thì thấy áp suất tại đáy bình A nhỏ hơn nên nước từ bình B sẽ tràn sang nếu mở khóa. Gọi h1 và h2 lần lượt là độ cao mực nước (nước nha) ở hai bình A và B sau khi mở khóa K. Ta có:SA.h1+SB.h2=VA 

50.h1+100.h=2200

h1+2h2=22cm=0,22m (1)

Gọi pA và pB là áp suất tại đáy mỗi bình sau khi mở khóa. Ta có:
pA=pB

d2.h2=d2.h1 + d1.hA

10000.h2=10000.h1+8000.hA

h1=h2+0,24 

thay từ (2) vào 1

(h1+0,24)+2h1=0,22

3h1+0,24=0,22

h1=1/150m=1/15cm

h2=37/150m=37/15cm

Vậy chiều cao cột chất lỏng ở bình A là 34 (cm)

ở bình B là:hB+h1=44+1/15=40cm