K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

Bài 1: 

a) 15-x=7-(-2)
15-x=9

x=15-9

x=6
b) x-35=(-12)-3
x-35=-15

x=-15+35

x=20

c) \(\left|x+2\right|=0\)

=> x+2=0

=> x=0-2

x=-2

d) \(\left|x-5\right|=7\)
\(\orbr{\begin{cases}x-5=7\\x-5=-7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-2\end{cases}}\)
Bài 2

a) Tổng ba số là:

15+(-30)+x=-15+x

b) -15+x=45

x=45-(-15)

x=60

c)-15+x=-45

x=-45-(-15)

x=-30

cho mình nhé

2 tháng 12 2018

a)x=6

b) 20

C)2

Câu 2: 

a: x+3/4=5/6

=>x=5/6-3/4=10/12-9/12=1/12

b: x:3/7=-1,4

=>x:3/7=-7/5

=>x=-7/5x3/7=-21/35=-3/5

12 tháng 5 2022

dễ mà ko biết làm à 

 

12 tháng 3 2023

AA, anh xiem lại ik kìa

12 tháng 3 2023

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 

`=> x/2 = y/(-5) = (x-y)/(2+5) = -7/7 = -1`

`=> x = -1 . 2 = -2`

`y = -1 . (-5) = 5`

 

21 tháng 9 2021

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\dfrac{x+12\sqrt{x}}{x-16}\left(x\ge0;x\ne16\right)\\ A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+4\right)-x-12\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\\ A=\dfrac{2x+8\sqrt{x}-x-12\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}\)

27 tháng 3 2017

Phân ra 2 nhóm

nhóm 1: Các tam giác có 1 đỉnh trên a và 2 đỉnh trên b

có 7 x Tổ hợp 9 chập 2 tam giác = 9 x 36 = 252

(Có thể tính tổ hợp 9 chập 2 = 1+2+...+8 và tương tự cho 7 chập 2)

nhóm 2: Các tam giác có 1 đỉnh trên b và 2 đỉnh trên a

có 9 x Tổ hợp 7 chập 2 tam giác = 9 x 21 = 189

Vậy, có 252 + 189 = 441 cách

27 tháng 3 2017

Phân ra hai nhóm 

Nhóm 1 : Các tam giác có 1 đỉnh trên a và hai đỉnh trên b

Có 7 x tổ hợp 9 chập 2 tam giác = 9 x 36 = 252

Nhóm 2 : Các tam giác có một đỉnh trên b và hai đỉnh trên a

Có 9 x tổ hợp 7 chập 2 tam giác = 9 x 21 = 189

Vậy có 252 + 189 = 441 cách 

14 tháng 6 2018

\(\frac{x}{21}=\frac{2}{7}-\frac{4}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{21}=-\frac{22}{21}\Leftrightarrow x=-22\)

14 tháng 6 2018

nhu da noi tui se k cho ban

NV
27 tháng 1 2021

1. Đề bài chắc chắn không chính xác, hàm này không thể tìm được nguyên hàm

2. 

Trên thực tế, do d và d' vuông góc nên thể tích sẽ được tính bằng:

\(V=\dfrac{1}{6}AB.CD.d\left(d;d'\right)\) trong đó \(d\left(d;d'\right)\) là k/c giữa 2 đường thẳng d và d' (có thể áp dụng thẳng công thức tọa độ)

Còn nguyên nhân dẫn tới công thức tính đó thì:

d có vtcp \(\left(7;5;3\right)\) còn d' có vtcp \(\left(2;-1;-3\right)\) nên d và d' vuông góc

Phương trình d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=7+7t'\\y=5+5t'\\z=3t'\end{matrix}\right.\)

Gọi (P) là mp chứa d' và vuông góc d thì pt (P) có dạng: 

\(7x+5y+3\left(z-2\right)=0\Leftrightarrow7x+5y+3z-6=0\)

Gọi H là giao điểm (P) và d \(\Rightarrow H\left(\dfrac{105}{83};\dfrac{75}{83};-\dfrac{204}{83}\right)\)

Số xấu dữ quá.

Tính khoảng cách từ điểm H (đã biết) đến đường thẳng d' (đã biết), gọi kết quả là \(h\) (đây thực chất là khoảng cách giữa d và d').

Vậy \(V_{ABCD}=\dfrac{1}{3}.AB.\dfrac{1}{2}.h.CD=...\)

27 tháng 1 2021

EM cảm ơn anh nhiều ạ !

Bài 1: 

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=6(cm)

b: ta có: I là trung điểm của AB

nên IA=IB=3cm

=>OI=13cm

28 tháng 12 2020

........

28 tháng 12 2020

a, (1) có nghiệm duy nhất trên [-2 ; 2] khi

[-2 ; 2] khi \(\left[{}\begin{matrix}-4m=-8\\1\ge-4m>-7\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}m=2\\\dfrac{-1}{4}\le m< \dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\) hay m ϵ [\(\dfrac{-1}{4};\dfrac{7}{4}\)\(\cup\left\{2\right\}\)

(1) có nghiệm duy nhất trên [2 ; 3] khi

- 4 ≥ - 4m ≥ - 7 ⇔ 1 ≤ m ≤ \(\dfrac{7}{4}\) hay m ∈\(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)

(1) có nghiệm duy nhất trên  [-2; -1] khi 

-4 ≤ 4m ≤ 1 hay m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)

b, (1) có 2 nghiệm phân biệt trên [-2 ; 2] khi

-4m ∈ (-8 ; -7] ⇒ m ∈\(\)[\(\dfrac{7}{4}\); 2)

(1) có 2 nghiệm phân biệt trên [2; 3] và [-2; -1] khi m ∈ ∅

c, (1) có nghiệm trên đoạn 

[-2; 2] khi -8 ≤ -4m ≤ 1 ⇒ m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};2\right]\)

[2 ; 3] khi - 4 ≥ - 4m ≥ - 7  hay m ∈\(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)

[-2 ; -1] khi -4 ≤ 4m ≤ 1 hay m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)

d, dường như là nó giống câu b,

e, (1) vô nghiệm trên đoạn [-2 ; 2] khi 

\(\left[{}\begin{matrix}-4m>1\\-4m< -8\end{matrix}\right.\)hay \(m\in\left(-\infty;\dfrac{-1}{4}\right)\cup\left(2;+\infty\right)\)

(1) vô nghiệm trên đoạn [2; 3] khi 

m ∈ R \ \(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)

(1) vô nghiệm trên [-2 ; -1] khi m ∈ R \ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)

Có sai sót xin thông cảm

P/s :Bạn tự vẽ bảng biến thiên nha, nhớ chia khoảng cách các giá trị của x cho chuẩn vào, nhớ thêm cả f(0) và trong bảng nhá