K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2023

- Truy cập vào trang web https://translate.google.com/

- Chọn ngôn ngữ nguồn: tiếng Việt và ngôn ngữ đích, ví dụ là tiếng Anh.

- Nhập câu hoặc đọc để nhập thay vì gõ bàn phím. Sau khi đã dịch ra ấn biểu tượng loa để nghe câu dịch

loading...

6 tháng 5 2018

Ví dụ

- Tiếng Anh: I like eat chicken with her.

Dịch: Tôi thích ăn thịt gà.

b, Tiếng Anh là ngôn ngữ hòa kết:

+ Ranh giới âm tiết không rõ ràng: các từ như like eat dù có hai âm tiết nhưng chúng được nối âm với nhau

+ Từ có sự biến đổi hình thức: từ her (cô ấy), trong câu này “cô ấy” không phải chủ ngữ (she) mà đóng vai trò là tân ngữ

- Ngược lại, những đặc điểm trên của tiếng Anh là những đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.

+ Ranh giới từ rõ ràng (âm tiết tách bạch, ngắt quãng)

+ Từ có trật tự sắp xếp tuyến tính

+ Từ không có sự biến đổi hình thức

14 tháng 7 2019

Câu (c) là câu nhận định đúng. Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.

10 tháng 5 2021

Câu (c) là câu nhận định đúng.

  Câu 7:  Ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và làm việc được?A. Ngôn ngữ tiếng anh                                B. Ngôn ngữ lập trình       C. Ngôn ngữ chương trình              D. Ngôn ngữ máyCâu 8: Chương trình máy tính là:A. Một dãy các câu lệnh (bước lệnh) mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.   B. Loại ngôn ngữ máy tính được viết dưới dạng các dãy bit (kí tự 0 và 1).C. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình...
Đọc tiếp

 

 

Câu 7:  Ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và làm việc được?

A. Ngôn ngữ tiếng anh                                

B. Ngôn ngữ lập trình       

C. Ngôn ngữ chương trình              

D. Ngôn ngữ máy

Câu 8: Chương trình máy tính là:

A. Một dãy các câu lệnh (bước lệnh) mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.   B. Loại ngôn ngữ máy tính được viết dưới dạng các dãy bit (kí tự 0 và 1).

C. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.

D. Ngôn ngữ máy và ngôn ngữ tự nhiên.

Câu 9: Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo trình tự xác định để giải bài toán được gọi là?

            A. Bài toán                B. Thuật toán                 C. Câu lệnh                        D. Chương trình.

Câu 10: Con người ra lệnh cho máy tính thông qua:

A. Giọng nói             B. Câu lệnh                    C. Cử chỉ                 D. Âm thanh

Câu 11: Chương trình máy tính được theo các bước:

A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình

B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy

C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy

D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính

Câu 12: Ngôn ngữ lập trình là:

A. ngô

n ngữ dùng để viết một chương trình máy tính

B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính

C. các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)

D. chương trình dịch

Câu 13: Chương trình dịch dùng để:

A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy

B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên

C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình

D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên

Câu 14: Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm

A. 3 bước.                  B. 2 bước.                       C. 4 bước.               D. 5 bước.

 

 

1
30 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 8: A

Câu 9: D

10 tháng 7 2018

- Văn bản trên là văn bản tổng kết tri thức

    + Diễn đạt bằng ngôn ngữ khoa học

- Mục đích: hệ thống kiến thức

- Nội dung: Tóm tắt kiến thức, kỹ năng cơ bản

Năm nay, cu Tí đạt danh hiệu học sinh xuất sắc và được đi dự Đại hội đại biểuthiếu nhi Quốc tế tổ chức tại Việt Nam. Sau Đại hội có chương trình tham quan dãngoại và các học sinh được sinh hoạt theo nhóm. Tí được phân vào nhóm có 5 bạn:Tom, Jerry, Mummy, Tony và chính Tí. Nhưng mọi chuyện rắc rối đã xảy ra vì lý do bất đồng về ngôn ngữ.Trong đó:Tom nói tiếng Tây Ban Nha và tiếng...
Đọc tiếp

Năm nay, cu Tí đạt danh hiệu học sinh xuất sắc và được đi dự Đại hội đại biểu

thiếu nhi Quốc tế tổ chức tại Việt Nam. Sau Đại hội có chương trình tham quan dã

ngoại và các học sinh được sinh hoạt theo nhóm. Tí được phân vào nhóm có 5 bạn:

Tom, Jerry, Mummy, Tony và chính Tí. Nhưng mọi chuyện rắc rối đã xảy ra vì lý do bất đồng về ngôn ngữ.

Trong đó:

Tom nói tiếng Tây Ban Nha và tiếng Việt.

Jerry nói được tiếng Tây Ban Nha và tiếng Anh.

Mummy nói được Tiếng Anh và tiếng Việt.

Tony nói được tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha.

Tí nói được tiếng Việt và tiếng Pháp.

Để chương trình tham quan dã ngoại đạt kết quả, em hãy giúp các bạn trong

nhóm trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Bạn nào có khả năng làm phiên dịch khi hai bạn Tony và Mummy nói

chuyện với nhau?

Câu 2. Ngoài Tí, những bạn nào có thể nói chuyện với bạn Tony mà không

cần phiên dịch?

Câu 3. Trong số những ngôn ngữ được sử dụng tại nhóm bạn này, ngôn ngữ

nào được sử dụng ít phổ biến nhất?

Câu 4. Nếu có thêm một bạn nữa vào nhập cuộc trong nhóm, để bạn này có

thể nói chuyện được với cả nhóm thì bạn ấy tối thiểu cần phải nói được những ngoại ngữ gì?

7
2 tháng 5 2016

câu 1 Jerry 

Câu 2  jerry và tony

câu 3  Anh và Pháp

câu 4 Anh và Pháp

2 tháng 5 2016

 Câu 1 : Jerry có khả năng phiên dịch Tony và Mummy nói chuyện với nhau

Câu 2 : Tom và Jerry có thể nói chuyện với Tony mà không cần phiên dịch

Câu 3 : tiếng Phap

Cau 4 : Tieng phap va anh

Chọn A

Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó (nơi chốn, thời gian,...):           Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng...
Đọc tiếp

Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó (nơi chốn, thời gian,...):

           Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng Anh, trong tiếng Anh, chỉ có tôi và bạn, dù là anh em, cha con, ...thì cũng đều có nghĩa là tôi và bạn. Nhưng tiếng Việt không như vậy, tiếng Việt có phân biệt tôi, bạn; tao, mày; anh, em; chị, em; ông, cháu;....tất cả đều có thể nói lên cái vai vế, sự tôn trọng lẫn nhau, để khi gọi nhau, người khác vẫn sẽ biết chúng ta là bạn bè, máu mủ, vợ chồng,.... Và nó cũng mang rất nhiều ý nghĩa như là thể hiện tình cảm,... Ngôn từ của chúng ta cũng khác nhau, thanh điện cũng khác ở các vùng miền Bắc, Trung, Nam. Bất kì ở đâu trên đất Việt, khi ta nói tiếng miền Bắc thì ngườu khác sẽ hiểu dù khác vùng miền. Nhưng dù như thế nào thì cái ngôn ngữ, thanh điệu của từng miền vẫn không thể lẫn vào đâu được. Dù vậy, tiếng Việt vẫn là thứ tiếng đẹp, giàu hình ảnh, ý nghĩa của một dân tộc hào hùng đấu tranh vì đất nước, vì thứ tiếng quý báu này và để giành lại độc lập dân tộc và tiếng Việt giàu đẹp.

        

1
17 tháng 5 2020

_Từ khi học nghững chữ cái a,b,c,d,..=> Trạng ngữ xđịnh thời gian. 

  • _Tới lúc học lp => Trạng ngữ xđịnh thời gian.                                                                                                                              _Bất kì ở đâu trên đất nc Việt => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn.

_Ở các vùng miền Bắc,Trung,Nam => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn. 

1 tháng 1

a) Em thấy suy nghĩ trên là không đúng vì
+) Mỗi con người chúng ta đều phải luôn giữ gìn bản sắc dân tộc
+) Tôn trọng nhạc của dân tộc ta vì dân tộc ta đã hi sinh biết bao sương máu để dành được độc lập.
b) Nếu là em bản thân e cũng cần phải nghe nhạc ngoại một chút để mở mang hiểu biết nhưng không được đánh mất bản sắc dân tộc của dân tộc ta.
Nếu e cs những bạn cs suy nghĩ trên e khuyên các bạn không nên nói những lời như thế, nghe thì nghe được để mở mang hiểu biết nhưng cx cần phải tôn trọng và yêu quý dân tộc ta.

Nguyên tắc 'tắm' ngôn ngữ khi học tiếng AnhNguyên tắc 1: Nghe càng nhiều càng tốtMình viết dựa trên trải nghiệm học tiếng Anh của bản thân, cũng như quan sát quá trình học ngôn ngữ của các con và học sinh. Các nguyên tắc không chỉ hiệu quả đối với lứa tuổi 0-6 mà có thể áp dụng với bất kỳ lứa tuổi nào để học một ngoại ngữ.Phương pháp dạy ngoại ngữ thông qua việc “tắm” ngôn...
Đọc tiếp

Nguyên tắc 'tắm' ngôn ngữ khi học tiếng Anh

Nguyên tắc 1: Nghe càng nhiều càng tốt

Mình viết dựa trên trải nghiệm học tiếng Anh của bản thân, cũng như quan sát quá trình học ngôn ngữ của các con và học sinh. Các nguyên tắc không chỉ hiệu quả đối với lứa tuổi 0-6 mà có thể áp dụng với bất kỳ lứa tuổi nào để học một ngoại ngữ.

Phương pháp dạy ngoại ngữ thông qua việc “tắm” ngôn ngữ chính là cách tuyệt vời nhất để bắt đầu dạy con dù bạn biết nhiều, biết ít hay thậm chí không biết ngoại ngữ đó. Đây là phương pháp phù hợp áp dụng cho mọi lứa tuổi và tuân theo quy luật rất tự nhiên của quá trình phát triển ngôn ngữ.

Hãy hình dung một đứa trẻ 3 tuổi ở bất kỳ quốc gia nào, nếu phát triển bình thường, đều có thể nói được ngôn ngữ ở quốc gia đó. Đó là bởi vì đứa trẻ đã được nghe những người xung quanh nói chuyện và ghi nhận vào bộ não việc ngôn ngữ ấy được sử dụng như thế nào và trong hoàn cảnh nào. Ngôn ngữ mà trẻ tiếp thu được trong giai đoạn 0-3 tuổi sẽ đi vào tiềm thức, vì vậy trẻ sẽ ghi nhớ một cách tự nhiên và bật ra theo bản năng.

Khi mình dạy bé đầu tiếng Anh từ lúc chín tháng tuổi hay bé thứ hai lúc mới hai tuần tuổi, nhiều người bảo “nó đã biết nói đâu mà dạy” hay “nói thế nó có hiểu không?”. Mình sẽ trả lời “cháu vẫn hiểu và cháu đang nghe đấy”.

Đừng chờ trẻ trẻ con biết nói mới dạy nó, input phải vào trước thì mới ra output chứ, đừng chờ có output rồi mới cho thêm input. Nếu bạn chưa thấy output nghĩa là input chưa đủ hoặc chưa đúng. Giống như đứa trẻ Việt đã tiếp thu ngôn ngữ từ lúc chào đời thậm chí từ lúc còn trong bụng mẹ nên đến 1 tuổi là bắt đầu bập bẹ, 2 tuổi đã nói rành rọt và muộn lắm thì 3 tuổi đã thành thạo tiếng Việt ấy.

Quy tắc phát triển kỹ năng ngôn ngữ là theo thứ tự: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Trong 4 kỹ năng này thì Nghe và Đọc đóng vai trò là input hay còn gọi là receptive skills, còn Nói và Viết đóng vai trò là output hay còn gọi là productive skills. Muốn nói giỏi thì phải nghe nhiều, muốn viết giỏi thì phải đọc nhiều. Vì vậy nếu bạn muốn con bạn nói giỏi tiếng Anh, hãy cho chúng nghe thật nhiều.

Hai hình thức nghe

Nghe có thể chia làm hai loại: nghe có chủ đích và nghe vô thức.

Nghe vô thức, hay còn gọi là “tắm” ngôn ngữ, là cách tuyệt vời để bắt đầu cho trẻ 0-3 tuổi và nên duy trì cho trẻ cũng như cho bất kỳ ai ở lứa tuổi nào muốn nâng cao khả năng ngoại ngữ. Bất kỳ lúc nào trong ngày, cha mẹ cũng có thể bật các bài hát tiếng Anh hoặc các file nghe tiếng Anh để trẻ nghe một cách vô thức trong lúc chơi và sinh hoạt. 

Nếu muốn dạy ngoại ngữ từ sớm cho trẻ, phụ huynh nên 

Nếu muốn dạy ngoại ngữ từ sớm cho trẻ, phụ huynh nên để trẻ tiếp xúc với ngôn ngữ đó càng nhiều càng tốt. Ảnh: Stacker

Nghe có chủ đích là việc nghe kết hợp với học, thường có thể áp dụng được một cách rõ ràng hơn khi trẻ lớn hơn một chút, mà theo kinh nghiệm của mình là từ khoảng chín tháng hoặc 1 tuổi trở đi, tùy theo sự phát triển nhanh chậm của trẻ.

Bên dưới mình sẽ đi sâu vào hoạt động nghe có chủ đích để học.

Nghe cái gì?

Để tăng khả năng nghe, trẻ có thể bắt đầu bằng việc nghe các bài hát tiếng Anh đơn giản, bởi ngôn ngữ có giai điệu kết hợp với âm nhạc kích thích thính giác giúp trẻ dễ thuộc hơn.

Các bài hát cho trẻ có thể tìm thấy vô vàn trên Youtube từ các nhà cung cấp như supersimplesong, chuchuTV, hooplazkidz, dreamenglish... Trẻ nên bắt đầu từ các bài hát đơn giản, phổ thông (search "nursery rhymn for kids" hay "kids songs").

Song song với bài hát, cha mẹ có thể cho trẻ nghe các video theo chủ đề để nâng cao vốn từ vựng. Bạn chỉ cần search "animal songs" hay "counting songs" thì sẽ ra rất nhiều video trên Youtube. Khi lựa chọn video theo chủ đề, cha mẹ nên tìm những video có hình ảnh và âm nhạc đơn giản, đảm bảo phần lời và tiếng được phát âm rõ ràng, không bị át bởi nhạc. Nếu có chữ đi kèm, chữ cần xuất hiện rõ ràng, chạy với tốc độ chậm và theo từng từ một, rồi khi trẻ thạo hơn mới tăng độ khó lên cấp độ câu.

Một nguồn học liệu phong phú và dễ hiểu với bé nhất chính là cuộc sống xung quanh, vì thế các chủ đề nên gần gũi để bé có thể học qua thực tế. Cụ thể, bé nên bắt đầu từ các bộ phận cơ thể, rồi đến các đồ vật quanh nhà, thức ăn, màu sắc (cho trẻ từ 2 tuổi trở lên, vì trẻ 2 tuổi mới có khả năng phân biệt được màu sắc), quần áo, cảm giác nóng lạnh, vật nuôi...

Với cùng một từ hay chủ đề, bố mẹ nên kết hợp nhiều hình thức học liệu để con hình dung ra sự vật hiện tượng một cách rõ ràng hơn và cũng là cơ hội được nhắc lại từ nhiều lần hơn. Chẳng hạn, học từ cái tất (socks), bố mẹ nên cho con đi tất, xem hình ảnh đôi tất, vẽ đôi tất... kết hợp nghe, nói trong lúc thực hiện các hoạt động này.

Trên thị trường hiện nay có những phần mềm được thiết kế để dạy trẻ Tiếng Anh từ sớm rất hữu ích như Monkey Junior mà mình đang cho con sử dụng. Phần mềm giúp bé có thể vừa nghe, vừa nhìn từ, và hình ảnh cũng rất sinh động nên tiếp thu tốt hơn.

Sử dụng phần mềm, bố mẹ sẽ tiết kiệm được thời gian chuẩn bị học liệu cho con, đặc biệt nếu bạn áp dụng dạy chữ cho con sớm. Ngoài ra, các bài học đã được thiết kế để từ vựng xuất hiện có tính lặp lại thường xuyên trong app, sẽ trẻ ghi nhớ phần ngôn ngữ đích tốt hơn. Những phần mềm này hữu ích cho các bố mẹ không giỏi tiếng Anh vì bài học đã được sắp xếp theo các cấp độ từ dễ đến khó.

Nghe như thế nào?

Với trẻ 0-3 tuổi, nếu không muốn trẻ tiếp xúc với máy tính hay iPad, bố mẹ có thể tải về và chỉ cần cho trẻ nghe chứ không nhìn. Với trẻ trên 2-3 tuổi, bố mẹ có thể cho trẻ vừa nghe vừa xem với thời lượng hạn chế, chẳng hạn một video 1-2 phút một lần, lặp lại ba lần một ngày. Ngày hôm sau, bạn cho trẻ xem một video khác cũng với thời lượng và tần suất như vậy. Trẻ có thể kết hợp xem cái mới và ôn lại cái cũ một lần mỗi ngày. Việc để trẻ tiếp xúc với cùng một ngữ liệu lặp đi lặp lại sẽ giúp trẻ ghi nhớ được tốt hơn. Đồng thời ngữ liệu được thay đổi theo ngày để trẻ không cảm thấy nhàm chán.

Khi nghe, bố mẹ nên cùng con hát theo, nhắc lại lời bài hát hoặc từ trong video, vừa hát vừa kết hợp nhảy theo nhạc hoặc làm các động tác phù hợp với nội dung. Chẳng hạn, nghe về các bộ phận cơ thể thì chỉ tay vào các bộ phận cơ thể, nghe về các động từ chỉ hành động như đi bộ, nhảy, chạy, bò... thì cũng hành động như thế.

Nếu bố mẹ giỏi tiếng Anh, hãy giao tiếp với bé hàng ngày. Chọn một trong hai người giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Anh với bé là tốt nhất. Nếu không được như vậy thì bạn có thể giao tiếp với bé vào thời gian nhất định trong ngày, cố gắng cố định thời gian và giao tiếp bằng tiếng Anh hoàn toàn vào lúc đó. Bạn hãy chỉ và gọi tên đồ vật, con người, cuộc sống xung quanh, giải thích cho trẻ những hoạt động, hành động, hiện tượng.

Nếu bố mẹ không giỏi tiếng Anh, hãy để con nghe phần bài hát, file nghe hay video mẫu trước, rồi cố gắng tập nói với bé theo nội dung đó giống như một người bạn học. Phần nghe giúp bé có được phần input ngôn ngữ chuẩn, còn phần nói giúp bé được thực hành ngôn ngữ vào tình huống thực tế.

4
26 tháng 9 2018

thank you , very much

7 tháng 3 2020

Bạn thành nhà văn đc đấy