K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2022

\(n_{H_2S}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2S}=n.M=0,1.34=3,4\left(g\right)\)

em cảm ơn ạCâu 13: Khối lượng của 44,8 lít khí H2 ở đktc là  A.1 gam.         B. 2 gam.       C. 3 gam.           D. 4 gam.Câu 14: Thể tích của 3,2 gam khí oxi ở đktc là    A. 2,4 lít.          B. 2,24 lít.      C. 22,4 lít.       D. 4,48 lít.Câu 15: Khối lượng của hỗn hợp khí gồm 1,5 mol O2 và 0,5 mol N2 làA.    31 gam.            B. 38 gam.                 C. 55 gam.        D. 62 gam..Câu 16: Tỉ khối của khí A đối với khí H2 và N2 lần lượt...
Đọc tiếp

em cảm ơn ạ

Câu 13: Khối lượng của 44,8 lít khí H2 ở đktc là  A.1 gam.         B. 2 gam.       C. 3 gam.           D. 4 gam.

Câu 14: Thể tích của 3,2 gam khí oxi ở đktc là    A. 2,4 lít.          B. 2,24 lít.      C. 22,4 lít.       D. 4,48 lít.

Câu 15: Khối lượng của hỗn hợp khí gồm 1,5 mol O2 và 0,5 mol N2

A.    31 gam.            B. 38 gam.                 C. 55 gam.        D. 62 gam.

.Câu 16: Tỉ khối của khí A đối với khí H2 và N2 lần lượt là: 16; 1,143. Khí A là

A.    O2.                  B. CH4.                        C. Cl2.                  D. CO2.

Câu 17: Cho các chất khí sau: CO2, O2, Cl2. Tỉ khối của các chất khí trên đối với khí H2 lần lượt là:

A.    22; 16; 35,5.                B. 22; 35,5; 16.          C. 22; 8; 17,5.                     D. 14; 8; 17,5.

Câu 18: Khí butan (C4H10) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

A.    Khí butan nặng hơn không khí 1,68lần.                C. Khí butan nhẹ bằng 0,5 lần không khí.

B.     Khí butan nặng gấp 2 lần không khí.                    D. Khí butan nhẹ bằng 0,75 lần không khí.

Câu 19: Tỉ khối của khí B đối với khí oxi là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Khối lượng mol của khí A là               A. 17 gam.         B. 31 gam.                  C. 34 gam.          D. 68 gam.

Câu 20: Khối lượng của hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít khí H2 và 5,6 lít khí O2

A.    5 gam.          B. 8,5 gam.                    C. 9 gam.                   D. 16,8 gam.

Câu 21: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2 và 1,5 mol O2 ở đktc là

A.    23 gam.                    B. 31 gam.             C. 35 gam.       D. 38 gam.

1
15 tháng 12 2021

 

Câu 13: Khối lượng của 44,8 lít khí H2 ở đktc là  A.1 gam.         B. 2 gam.       C. 3 gam.           D. 4 gam.

Câu 14: Thể tích của 3,2 gam khí oxi ở đktc là    A. 2,4 lít.          B. 2,24 lít.      C. 22,4 lít.       D. 4,48 lít.

Câu 15: Khối lượng của hỗn hợp khí gồm 1,5 mol O2 và 0,5 mol N2 là

A.    31 gam.            B. 38 gam.                 C. 55 gam.        D. 62 gam.

.Câu 16: Tỉ khối của khí A đối với khí H2 và N2 lần lượt là: 16; 1,143. Khí A là

A.    O2                 B. CH4.                        C. Cl2.                  D. CO2.

Câu 17: Cho các chất khí sau: CO2, O2, Cl2. Tỉ khối của các chất khí trên đối với khí H2 lần lượt là:

A.    22; 16; 35,5.                B. 22; 35,5; 16.          C. 22; 8; 17,5.                     D. 14; 8; 17,5.

Câu 18: Khí butan (C4H10) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

A.    Khí butan nặng hơn không khí 1,68lần.                C. Khí butan nhẹ bằng 0,5 lần không khí.

B.     Khí butan nặng gấp 2 lần không khí.                    D. Khí butan nhẹ bằng 0,75 lần không khí.

Câu 19: Tỉ khối của khí B đối với khí oxi là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Khối lượng mol của khí A là               A. 17 gam.         B. 31 gam.                  C. 34 gam.          D. 68 gam.

Câu 20: Khối lượng của hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít khí H2 và 5,6 lít khí O2 là

A.    5 gam.          B. 8,5 gam.                    C. 9 gam.                   D. 16,8 gam.

Câu 21: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2 và 1,5 mol O2 ở đktc là

A.    23 gam.                    B. 31 gam.             C. 35 gam.       D. 38 gam.

9 tháng 9 2021

a)

$n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$m_{O_2} = 0,1.32 = 3,2(gam)$

b)
$n_{Cl_2} = \dfrac{7,1}{71} = 0,1(mol)$
$V_{Cl_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$

Bài 5: 

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔBAC vuông tại A

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

SUy ra: BA=BE và DA=DE
hay BD là đường trung trực của AE

c: BF=BA+AF

BC=BE+EC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

hay ΔBFC cân tại B

16 tháng 5 2022

Bạn ơi bài 6 giúp mk luôn ạ 

8 tháng 5 2017
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương. Biển nhiệt đới trong xanh với các rặng san hô có nhiều hải sản, là nguồn sống của dân cư và là tài nguyên du lịch quan trọng của nhiều nước.Phần lớn diện tích lục địa ô-xtrây-li-a là hoang mạc. Ô-xtrây-1i-a nguyên là một phần của lục địa Nam Cực, được tách ra và trôi dạt về phía Xích đạo cách đây từ 55 triệu năm đến 10 triệu năm nên đã bảo tồn được những động vật độc đáo duy nhất trên thế giới như các loài thú có túi, cáo mỏ vịt... ở đây có hơn 600 loài bạch đàn khác nhau. 
Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới.  
Ô-xtrây-li-a 
Bão nhiệt đới cùng với nạn ô nhiễm biển và mực nước biển dâng cao độ Trái Đất nóng lên đang đe doạ cuộc sống của dân cư trên nhiều đảo thuộc châu đại dương. 
8 tháng 5 2017

1

vị trí địa lí, địa hình:

- Châu Đại Dương gồm lục địa Ô xtay li a và quần đảo trong Thái Bình Dương

+ địa hình: là chuỗi đảo núi lửa ( Melađêni) và các đảo san hô ( mioronedi)

- có những trận cuồng phong trên biển như bão nhiệt đới , sóng thần 

2 khí hậu thực vật và động vật :

+khí hậu: phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm, điều hòa mưa nhiều

+thực vật: rừng rậm nhiệt đới phát triển xanh tốt 

- Nguyên nhân: do nằm ở giữa biển 

- lục địa Ô-xtrây-li-a phần lớn là hoang mạc 

-nguyên nhân : ảnh hưởng của áp cao chí tuyến và địa hình 

+ động vật : nhiều loài độc đáo nhất thế giới như thú có túi, cáo mỏ vịt 

- nguyên nhân do điều kiện tự nhiên

-quần đảo niu-di-len và quần đảo phía nam ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới

14 tháng 4 2022

\(n_{H_2S}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi số mol Mg là x (mol)

Mg0 - 2e --> Mg+2

x--->2x

S+6 + 8e --> S-2

         1,2<--0,15

S+6 + 2e --> S+4

         0,4<--0,2

Bảo toàn e: 2x = 1,6 (mol)

=> x = 0,8 (mol)

=> m = 0,8.24 = 19,2 (g)

bảo toàn Mg: nMgSO4 = 0,8 (mol)

=> m1 = 0,8.120 = 96 (g)

14 tháng 4 2022

em cảm ơn ạ!

 

a) M(NxOy)=3,375.32=108(g/mol)

Vì NxOy có 25,93% khối lượng N, nên ta có:

14x= 108.25,93%=28 =>x=2

16y=108-28=80 => y=5

Với x=2; y=5 => CTHH là N2O5.

b) Khối lượng của 1 lít khí NxOy ở đktc:

1/22,4 x 108\(\approx\) 4,821(g)

1 lít khí NxOy ở đktc chứa số phân tử:

1/22,4 x 6 x 1023= 2,679.1022 (phân tử)

(Lên lớp cao em sẽ học số chính xác là x 6,023.1023 chứ không phải x 6.1023 nữa nè)

Chúc em học tốt!

8 tháng 5 2021

Khí thoát ra là CH4 => V CH4= 2,24(lít)

%V CH4 = 2,24/6,72  .100% = 33,33%

n C2H4 = a(mol) ; n C2H2 b(mol)

=> a + b  = (6,72 - 2,24)/22,4 = 0,2(1)

m tăng = m C2H4 + m C2H2 = 28a + 26b = 5,4(2)

Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1

V C2H2 =  V C2H4 = 0,1.22,4 = 2,24(lít)

Vậy : 

%V C2H2 = %V C2H4 = (100%-33,33%)/2 = 33,335%

Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh là bao nhiêu?A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lítCâu 30. Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 3,36 lít khí oxi ở đktc là bao nhiêu?A. 6,125 gam B. 12,25 gam C. 18,375 gam D. 24,5 gamCâu 31. Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi ở đktc là bao nhiêu?A. 15,8 gam B. 23,7 gam C. 31,6 gam D. 47,4 gam.Câu 32. Thể tích khí H2 cần...
Đọc tiếp

Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh là bao nhiêu?
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 30. Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 3,36 lít khí oxi ở đktc là bao nhiêu?
A. 6,125 gam B. 12,25 gam C. 18,375 gam D. 24,5 gam
Câu 31. Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi ở đktc là bao nhiêu?
A. 15,8 gam B. 23,7 gam C. 31,6 gam D. 47,4 gam.
Câu 32. Thể tích khí H2 cần dùng ở đktc để khử hoàn toàn 8 gam đồng oxit (CuO) là bao nhiêu?
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 33. Khối lượng kim loại thu được khi cho 23,2 gam Ag2O phản ứng hoàn toàn với H2 dư, nung nóng là bao nhiêu?
A. 10,8 gam B. 16, 2 gam C. 21,6 gam D. 43,2 gam
Câu 34. Khối lượng chất rắn thu được khi đốt cháy 15,5 gam photpho trong bình chứa 11,2 lít khí oxi (ở đktc) là bao nhiêu?
A. 28,4 gam B. 35,5 gam C. 31,5 gam D. 56,8 gam
Câu 35. Khử hoàn toàn 46,4 gam hỗn hợp oxit CuO, FeO, Ag2O bằng V lít khí H2 vừa đủ, sau phản ứng thu được 40 gam kim loại. Giá trị của V là bao nhiêu?
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 13,44 lít

 

1
4 tháng 3 2022

Mọi người giải luôn hộ nhé

 

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

25 tháng 3 2022

Bài 1:

nCH3COOH = 0,08.1,5 = 0,12 (mol)

PTHH: CH3COOH + C2H5OH --H+,to--> CH3COOC2H5 + H2O

                0,12----------------------------->0,12

=> mCH3COOC2H5 = 0,12.88 = 10,56 (g)

Bài 2:

nCH3COOH = 2.0,1 = 0,2 (mol)

PTHH: 2CH3COOH + Mg --> (CH3COO)2Mg + H2

                  0,2------->0,1----------------------->0,1

=> mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)

PTHH: C2H4 + H2 --to,Ni--> C2H6

              0,1<--0,1

=> VC2H4(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (l)