K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

thế cậu có làm được ko

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là...
Đọc tiếp

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ

2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số

3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ

4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ

5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ

6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.

Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ

7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số  nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?

Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều

4
30 tháng 4 2015

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

30 tháng 4 2015

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

15 tháng 9 2016

Giải:

a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là: a, a + 1, a + 2 ( a,a+1,a+2 thuộc N )

Xét tổng a, a + 1, a + 2 ta có:

\(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=\left(a+a+a\right)+\left(1+2\right)=3a+3=3\left(a+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a, a + 1, a + 2, a + 3 ( a,a+1,a+2,a+3 thuộc N )

Xét tổng của a, a + 1, a + 2, a + 3 ta có:

\(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)\)

\(=\left(a+a+a+a\right)+\left(1+2+3\right)\)

\(=4a+6\)

\(\Rightarrowđpcm\)

c) Gọi 5 số tự nhiên đó lần lượt là: a, a + 1, a + 2, a + 3, a + 4 ( a, a+1, a+2 , a+3, a+4 thuộc N )

Xét tổng của a, a + 1, a + 2, a + 3, a + 4 ta có:

\(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)\)

\(=\left(a+a+a+a+a\right)+\left(1+2+3+4\right)\)

\(=5a+10\)

\(=5\left(a+2\right)⋮5\)

\(\Rightarrowđpcm\)

15 tháng 9 2016

a) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1 , a + 2 , a\(\in\)N. Khi đó a + (a+1) + (a+2) = 3a + a

Mà 3a \(⋮\) 3, 3 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow\) (3a + a) \(⋮3\left(đpcm\right)\)

b) \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)=4a+6\)

Mà \(4a⋮4,6⋮̸\) 4, nên (4a+6) \(⋮̸\) 4 (đpcm)

c) a + (a + 1) + (a + 2) + (a + 3) + (a+4) = 5a + 10

Mà 5a \(⋮\) 5 và 10 \(⋮5nên\left(5a+10\right)⋮5\left(đpcm\right)\)

 

22 tháng 10 2021

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

22 tháng 10 2021

cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.

 

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

23 tháng 2 2018

Tôi đoán mò ra 132 nhưng làm thế nao ra đc nó giúp tớ nhé cam on cac ban

9 tháng 4 2018

111 nhé

22 tháng 12 2016

1 a chia hết cho b khi a là bội của b

                                b là ước của a

2 a chia hết cho m, b chia hết cho m

=> (a+b) chia hết cho m

   a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m

=> (a+b+c) chia hết cho m

3  Dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0,2,4,6,8

    Dấu hiệu chia hết cho 3 là những số có tổng chia hết cho 3

    Dấu hiệu chia hết cho 5 là những số có tận cùng là 0 hoặc 5

    Dấu hiệu chia hết cho 9 là những số có tổng chia hết cho 9

4 số nguyên tố là số tự nhiên >1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

VD 47

   hợp số là số tự nhiên >1, có nhiều hơn 2 ước.

VD 8

5 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN bằng 1

VD 2 và 3

12 tháng 3 2017

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????