Từ "chín" trong câu "Năm nay, Lần chín tuổi." và câu "Ngoài vườn, trái cây đã chín." có quan hệ với nhau như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ "đồng" trong hai câu sau có quan hệ với nhau như thế nào?
1. Cái chậu này được làm bằng đồng.
=>từ đồng trong câu chỉ 1 vật được làm bằng 1 vật liệu gì đó
2. Đồng lúa chín vàng xuộm.
=>từ đồng trong câu chỉ cánh đồng
Từ "đồng" trong câu 1 và 2 là từ đồng âm (có cách viết, cách phát âm) giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
a) Là con chó thui.
(Từ chín có nghĩa là thức ăn được nấu nướng kỹ đến mức ăn được chứ không phải là số 9 – số tự nhiên tiếp theo số 8).
-> Cái hay: Câu đố này sử dụng từ để tạo hình ảnh vui nhộn và mô tả tính chất trùng hợp của các yếu tố được đề cập, như chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
b) Là cây hoa súng và cây súng.
(Khẩu súng còn được gọi là cây súng)
-> Cái hay: Đầu tiên, câu đề cập đến hai cây có cùng một tên, tạo ra sự ngạc nhiên và tò mò cho người đọc. "Cây xòe mặt nước" và "cây trên chiến trường" là những miêu tả hình ảnh để mô tả hai cây này. Tiếp theo, câu đố sử dụng từ để đề cập đến tính chất đặc biệt của mỗi cây: "cây này bảo vệ quê hương" và "cây kia hoa nở soi gương mặt hồ". Việc sử dụng từ trong câu đố này tạo ra sự hài hòa và sự khéo léo trong việc chọn từ để mô tả đặc điểm của từng cây.
- Ngoài ra, việc sử dụng từ trong các câu trên rất đa dạng và phong phú. Việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ nhiều nghĩa giúp cho ngôn ngữ trở nên phong phú và đa dạng hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng từ cũng cần phải chính xác để tránh hiểu nhầm hoặc gây ra sự khó hiểu cho người đọc hoặc người nghe.
a) Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
- Đáp án: Con chó thui
Giải thích: Từ chín có nghĩa là thức ăn được nấu nướng kỹ đến mức ăn được chứ không phải là số 9 - số tự nhiên tiếp theo số 8.
b) Hai cây cùng có một tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
- Đáp án: Cây hoa súng và khấu súng
Giải thích: Khấu súng còn được gọi là cây súng.
mà "cây súng" lại đọc trùng với " cây hoa súng"
đáp án :
a) Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
- Đáp án: Con chó thui
Giải thích: Từ chín có nghĩa là thức ăn được nấu nướng kỹ đến mức ăn được chứ không phải là số 9 - số tự nhiên tiếp theo số 8.
b) Hai cây cùng có một tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
- Đáp án: Cây hoa súng và khấu súng
Giải thích: Khấu súng còn được gọi là cây súng.
mà "cây súng" lại đọc trùng với " cây hoa súng"
a,
Chín 1 là chỉ số lượng của quả cam
chín 2 là chỉ mức độ nó đã chín và có thể dùng .
\(\Rightarrow\)2 từ chín trên là từ đồng âm
b,
Cầu 1 là chỉ một thứ giúp con người đi qua để sang muốn sang .
Cầu 2 là 1 hiện tượng giúp có mưa nhưng đc nhân dân tin tưởng .
\(\Rightarrow\)đây cũng là từ đồng âm .
còn mấy câu sau để mik nghĩ đã !
a) Cây cam này có chín (1) quả cam đã chín (2)
- Chín (1) : số lượng
- Chín (2): khi quả đã già
=> Hai từ này là từ đồng âm
b) - Cầu(1) : một thứ bắc ngang qua con sông ( nghĩa gốc)
- Cầu (2): mong nguyện
=> Từ đồng âm
c) - Chín (1): khi quả đã già
- Chín (2): suy nghĩ kĩ
=> Từ nhiều nghĩa
d) - Từ nhiều nghĩa
e) - Từ nhiều nghĩa
g) - Từ nhiều nghĩa
h) - Từ đồng âm
p/s nha! mk ko chắc đâu!
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Đáp án B
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Thân cao : thân thấp = 1 : 1.
Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.
Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).
Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng.
TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn.
Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.
TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:
P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.
Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.
Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.
Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.
Nội dung 4 sai.
Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.
Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.
Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.
Có 2 nội dung đúng.
Từ "chín" trong câu "Năm nay, Lần chín tuổi." và câu "Ngoài vườn, trái cây đã chín." có quan hệ với nhau đều là từ đồng âm.
- Trong câu '' Năm nay, Lần chín tuổi'' thì từ chín trong câu này có nghĩa là :''Số tự nhiên hay số lớp phù hợp với độ tuổi''.
- Trong câu '' Ngoài vườn, trái cây đã chín'' thì từ chín trong câu này có nghĩa là :''Đồ ăn chuyển từ không ăn được sang ăn được''.