Các cuộc phát kiến địa lí có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải: Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới diễn ra các cuộc phát kiến địa lý, tìm ra con đường mới, tạo điều kiện giao lưu buôn bán giữa phương Đông và phương Tây thuận lợi. Đây chính là nguyên nhân khách quan dẫn tới sự hưng thịnh của các đô thị trong thế kỉ XVII.
Chọn: C
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều bị các nước đế quốc thực dân Âu - Mỹ xâm lược (trừ Thái Lan). Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tất cả các quốc gia trong khu vực đều đã giành được độc lập ở những mức độ khác nhau.
- Việc giành được độc lập là biến đổi quan trọng nhất tạo điều kiện cho các nước Đông Nam Á bước vào xây dựng và phát triển đất nước và thực hiện liên kết khu vực (ASEAN).
Chọn: B
Lời giải:
Sau phát kiến địa lí, từ thế kỉ XVI - XVII, thuyền buôn của các thương nhân châu Âu (Bồ Đào Nha, Hà Lan,… ) đến buôn bán ở nước ta ngày càng nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế Đông phát triển, góp phần mở rộng thị trường trong nước và thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị như Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Gia Định…
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải:
– Tích luỹ tư bản nguyên thuỷ là quá trình tập trung vốn vào tay một số ít người, đồng thời cũng là quá trình tước đoạt tư liệu sản xuất của nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân, biến họ thành những người làm thuê.
- Các cuộc phát kiến địa lý đã mang lại cho giai cấp tư sản một nguồn vốn và nhân công lớn phục vụ cho quá trình tích luỹ tư bản nguyên thủy
+ Vốn: Việc tìm gia con đường buôn bán mới với phương Đông đã thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ => giai cấp tư sản giàu lên nhanh chóng, tích lũy được nguồn vốn lớn cho sản xuất
+ Nhân công: quý tộc và tư sản dùng bạo lực để cướp đoạt ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa. Nông nô không có ruộng đất cày cất, trở thành những người đi lang thang, cuối cùng buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp tư sản.
Đáp án cần chọn là: A
Ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, thuận lợi để xây dựng một số ngành công nghiệp trọng điểm dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên.
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng nhỏ, khó khai thác làm hạn chế hiệu quả và gây khó khăn cho công tác quản lí, thường đi đôi với quy mô cơ sở công nghiệp nhỏ.
- Nhiều khoáng sán đòi hỏi công nghệ hiện đại, trong điều kiện nước ta chưa tự khai thác được, cần liên doanh, hợp tác với nước ngoài.
- Sự phân bố khoáng sản có ảnh hưởng trực tiếp tới cơ câu công nghiệp của nhiều vùng.
Gợi ý làm bài
a) Ảnh hưởng của dân cư và nguồn lao động tới sự phát triển và phân bố công nghiệp
Dân cư và nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu cho sự phát triển và phân bố công nghiệp, được xem xét dưới hai góc độ sản xuất và tiêu thụ:
- Nơi nào có nguồn lao động dồi dào thì ở đó có khả năng để phát triển và phân bố các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như dệt - may, giày - da, chế biến thực phẩm. Những nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao và đông đảo công nhân lành nghề thường gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và chất xám cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,... Nguồn lao động với trình độ chuyên môn kĩ thuật và khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật mới là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghệ cao và nâng cao hiệu quả sản xuất trong các ngành công nghiệp khác.
- Quy mô, cơ cấu và thu nhập của dân cư có ảnh hưởng lớn đến quy mô và cơ cấu của nhu cầu tiêu dùng. Đó cũng là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp. Khi tập quán và nhu cầu tiêu dùng thay đổi sẽ làm biến đổi về cơ cấu và hướng chuyên môn hoá của các ngành và xí nghiệp công nghiệp, từ đó dẫn đến sự mở rộng hay thu hẹp không gian công nghiệp cũng như cơ cấu ngành của nó.
b) Ở nước ta hiện nay
- Dân cư và lao động nước ta tạo nhiều thuận lợi cho phát triển và phân bố công nghiệp: nguồn lao động dồi dào, trẻ, năng động, tay nghề cao, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại, giá nhân công rẻ,...; thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Tuy nhiên, cũng còn một số mặt hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp như: tính lành nghề, tính chuyên môn hoá, tác phong công nghiệp, thể lực,... ở một bộ phận người lao động.
+ Góp phần khẳng định Trái Đất hình cầu; đem lại những hiểu biết về những vùng đất mới, những tuyến đường mới...
- Về tác động tiêu cực:
+ Làm nảy sinh quá trình biến những vùng đất mới thành thuộc địa, cướp bóc và buôn bán nô lệ là nhân dân các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh.
- Phát hiện lục địa mới: Khi các nhà thám hiểm châu Âu phát hiện và thám hiểm châu Mỹ vào cuối thế kỷ 15 và đầu thế kỷ 16, điều này dẫn đến sự lan rộng của văn hóa, thương mại, và kiến thức giữa hai lục địa. Đây là một phát kiến địa lí có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển của nền khoa học và thương mại.
- Tìm ra và khai thác tài nguyên: Kiến thức địa lí giúp loài người xác định vị trí của các tài nguyên quý như dầu mỏ, khí đốt, và khoáng sản. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên này đã thúc đẩy sự phát triển công nghiệp và kinh tế.
- Xác định biên giới quốc gia: Tri thức địa lí đã chơi một vai trò quan trọng trong việc xác định và thể hiện biên giới quốc gia. Điều này là cơ sở cho sự tồn tại và quản lý của các quốc gia và khu vực trên thế giới.
- Phát triển hệ thống địa lý và bản đồ: Hệ thống địa lý và bản đồ đã giúp loài người định hướng và định vị các vị trí quan trọng, từ điểm đến trong du lịch đến các vị trí chiến lược trong quân sự.
- Hiểu biết về môi trường và biến đổi khí hậu: Tri thức địa lí đã giúp loài người hiểu về môi trường tự nhiên và biến đổi khí hậu. Điều này quan trọng trong việc phát triển chiến lược bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Phát triển ngành du lịch và công nghiệp: Kiến thức địa lí về các điểm địa lý đẹp mắt và độc đáo đã thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch và công nghiệp liên quan. Điều này tạo ra cơ hội việc làm và tăng thu nhập trong các khu vực đó.
Tham khảo:
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Ví dụ:
- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.
+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).
+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.
- Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.
+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.
+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.
- Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán...).
- Về kinh tế: Sau phát kiến địa lí, vào thế kỉ XVI - XVII, nhiều thương nhân châu Âu đến nước ta buôn bán ngày càng nhiều, góp phần mở rộng ra thị trường trong nước, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Về văn hóa: Theo chân các thuyền buôn, các giáo sĩ đạo thiên chúa đến truyền đạo Ki Tô, chữ La Tinh được truyền bá, góp phần tạo ra chữ Quốc Ngữ…
- Về chính trị: Sự tiếp xúc văn hóa Đông - Tây tạo cơ hội cho Chủ nghĩa tư bản (nhất là Pháp) xâm nhập, đẩy mạnh quá trình xâm lược nước ta.
#Tham khảo