K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2022

Ta coi R không đổi

\(R=\dfrac{U}{I}\)

=> \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\Leftrightarrow\dfrac{12}{6.10^{-3}}=\dfrac{U_2}{6.10^{-3}-4.10^{-3}}\Rightarrow U_2=4\left(V\right)\)

6 tháng 5 2018

Đáp án B

Cường độ tỉ lệ với hiệu điện thế:

U 1 / I 1   =   U 2 / I 2   = >   12 / 6   =   U 2 / 4   = >   U 2   =   8 V

5 tháng 5 2018

Ta có:Giải bài tập Vật lý lớp 9,trong đó I 2  =  I 1  – 0,004 A = 0,006 – 0,004 = 0,002 A

→ Muốn cho dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là Giải bài tập Vật lý lớp 9

Chọn câu D: 4V.

12 tháng 9 2021

\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{0,3.2}{6}=0,1A\ne0,15A\)

=>ket qua sai 

23 tháng 11 2021

\(6mA=0,006A;4mA=0,004A\)

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2\cdot U1}{I1}=\dfrac{0,004\cdot12}{0,006}=8V\)

5 tháng 10 2021

Do cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận vs hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó nên 

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{24}=\dfrac{0,5}{I_2}\)\(\Rightarrow I_2=\dfrac{24.0,5}{8}=1,5\left(A\right)\)

5 tháng 10 2021

Ta có: U1/U2 = I1/I2 

=> I2 = (U2.I1) : U1 = (24.0,5) : 8 = 1,5 (A)

1 tháng 12 2018

Lúc chưa giảm thì hiệu điện thế gấp Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án lần cường độ dòng điện nên sau khi giảm ta thấy cường độ dòng điện còn 2 mA. Vậy hiệu điện thế lúc đó sẽ là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

23 tháng 10 2021

\(6mA=0,006A;2mA=0,002A\)

Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2.U1}{I1}=\dfrac{0,002.12}{0,006}=4V\)

Chọn D.

3 tháng 10 2021

\(1.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Leftrightarrow\dfrac{48}{U2}=\dfrac{1,2}{1,6}\Rightarrow U2=64V\\\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Leftrightarrow\dfrac{48}{U2}=\dfrac{1,2}{2,4}\Rightarrow U2=96V\\\end{matrix}\right.\)

\(2.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V=SL\Rightarrow L=\dfrac{V}{S}=\dfrac{\dfrac{m}{D}}{S}=\dfrac{\dfrac{0,5}{8900}}{10^{-6}}=56m\\R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.56}{10^{-6}}=0,952\Omega\\\end{matrix}\right.\)