K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Càng ngày, chúng ta càng sử dụng nhiều năng lượng hơn. Tuy nhiên, những nhiên liệu như dầu hỏa, khí đốt, than đá,...là hữu hạn và có nguy cơ cạn kiệt. Do vậy các nhà khoa học đang cố gắng tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế và sử dụng nhiều công nghệ tiêu thụ năng lượng hiệu quả hơn. Việc sử dụng tiết kiệm năng lượng cũng vô cùng quan trọng và cần thiết. Em hãy vẽ một bức tranh/poster tuyên...
Đọc tiếp

undefined

Càng ngày, chúng ta càng sử dụng nhiều năng lượng hơn. Tuy nhiên, những nhiên liệu như dầu hỏa, khí đốt, than đá,...là hữu hạn và có nguy cơ cạn kiệt. Do vậy các nhà khoa học đang cố gắng tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế và sử dụng nhiều công nghệ tiêu thụ năng lượng hiệu quả hơn.

 

Việc sử dụng tiết kiệm năng lượng cũng vô cùng quan trọng và cần thiết. Em hãy vẽ một bức tranh/poster tuyên truyền về một số biện pháp tiết kiệm năng lượng để chúng ta có thể cùng thực hiện tại gia đình, trường học,...

Tìm hiểu và trả lời một số câu hỏi sau:

1. Năng lượng tái tạo là gì? Nêu một số nguồn năng lượng tái tạo mà em biết.

2. Nước ta đang khai thác và sử dụng những nguồn năng lượng tái tạo nào, tại địa phương nào?

3. Điều gì sẽ xảy ra nếu nhiên liệu bị cạn kiệt?

4. Em đã làm gì để góp phần giúp tiết kiệm năng lượng?

 

Bức tranh/poster ý nghĩa nhất sẽ được tặng 10 GP và đăng tải trên fanpage các em nhé!

22
27 tháng 4 2021

1. Năng lượng tái tạo là gì? Nêu một số nguồn năng lượng tái tạo mà em biết.

Năng lượng tái tạo là năng lượng sạch được tạo ra từ các nguồn thiên nhiên hoặc các quy trình tự nhiên nào đó được hình thành liên tục.

Một số nguồn năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng, địa nhiệt,...

2. Nước ta đang khai thác và sử dụng những nguồn năng lượng tái tạo nào, tại địa phương nào? 

Các nguồn năng lượng tái tạo như thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối.

- Thủy điện: vùng núi phía bắc, bờ biển Nam Trung Bộ và Tây Nguyên,...

- Điện gió: trang trại điện gió Bạc Liêu, nhà máy điện gió Phú Quý,...

- Điện mặt trời: Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Nam Bộ,...

- Điện sinh khối: Nhà máy Điện sinh khối An Khê - tỉnh Gia Lai; Nhà máy Đường Khánh Hòa - tỉnh Khánh Hòa; Nhà máy Đường Ninh Hòa - tỉnh Khánh Hòa; Nhà máy Điện sinh khối KCP – Phú Yên; Nhà máy Điện sinh khối mía đường Tuyên Quang - tỉnh Tuyên Quang.

3. Điều gì sẽ xảy ra nếu nhiên liệu bị cạn kiệt?

- Tình trạng thiếu nước, sa mạc hoá, xói mòn đất, suy giảm năng suất nông nghiệp, suy giảm nguồn dự trữ hải sản, rừng cạn kiệt, nhiều loài động vật biến mất, Di cư cưỡng bức, Xói mòn đất, Cạn kiệt dầu, Sự suy giảm ozone, Tăng khí nhà kính, Năng lượng cực đoan, Khí hóa nước, Thiên tai, Sự suy giảm kim loại và khoáng chất

- Khai thác rừng trái phép ➙ đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp ➙ các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao.

- Sự suy thoái rừng trong hệ sinh thái trên cạn và ô nhiễm nước trong hệ sinh thái dưới nước.

➩ Ảnh hưởng lớn đến đời sống con người

4. Em đã làm gì để góp phần giúp tiết kiệm năng lượng?

- Tận dụng ánh sáng mặt trời

- Không sử dụng điện khi không cần thiết

- Đi bộ thay vì đi xe máy, xe đạp, ô tô

- Hạn chế lãng phí giấy

27 tháng 4 2021

undefined

:>>>

 

25 tháng 2 2022

C

25 tháng 2 2022

c

4 tháng 4 2022

REFER

Cuộc sống của ta sẽ rất khó khăn khi nguồn tài nguyên dầu và than bị cạn kiệt. Không còn nhiên liệu để phục vụ nhu cầu di chuyển và sinh hoạt. Khi đó, con người cần tìm ra một nguồn năng lượng tái tạo mới.

4 tháng 4 2022

Tham khảo:

Cuộc sống của chúng ta sẽ rất khó khăn khi nguồn tài nguyên dầu và than bị cạn kiệt. Không còn nhiên liệu để phục vụ nhu cầu di chuyển và sinh hoạt. Khi đó, con người cần tìm ra một nguồn năng lượng tái tạo mới. 

4 tháng 4 2022

Tham khảo

Cuộc sống của chúng ta sẽ rất khó khăn khi nguồn tài nguyên dầu và than bị cạn kiệt. Không còn nhiên liệu để phục vụ nhu cầu di chuyển và sinh hoạt. Khi đó, con người cần tìm ra một nguồn năng lượng tái tạo mới.

4 tháng 4 2022

giỏi thế

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

Nếu đến năm 2100 không còn dầu và than trên Trái Đất thì cuộc sống của chúng ta sẽ khó khăn hơn, vì hầu hết các loại máy móc, nhà máy đang vận hành đều sử dụng nhiên liệu dầu và than. Khi cạn kiệt những nhiên liệu đó thì các loại máy móc đó sẽ ngừng hoạt động và không thể dùng tới nữa, dẫn tới tổn thất về kinh tế. Và ta cần phải tìm nhiên liệu mới thay thế nhưng phải phù hợp với kinh tế đất nước, người dân.

17 tháng 9 2018

Chọn đáp án C

Số nguồn năng lượng sạch là : (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (5) địa nhiệt tạo nguồn điện phát sinh từ trong lòng đất), (6) thủy triều.

(4) hóa thạch điển hình là than không được xem là năng lượng sạch

VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ? Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này. Muốn làm cho...
Đọc tiếp

VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ?

Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.

Muốn làm cho một vật thể chuyển động với tốc độ 7,9 km/s để thoát khỏi sức hút của Trái Đất, đòi hỏi phải dùng một năng lượng lớn. Một vật nặng 1g muốn thoát khỏi Trái Đất sẽ cần một năng lượng tương đương điện năng cần thiết để thắp sáng 1.500 bóng đèn điện 40W trong 1 giờ.

Mặt khác, tên lửa bay được là nhờ chất khisphutj ra phía sau tạo nên phản lực. Khí phụt ra càng mạnh, tên lửa bay càng nhanh. Muốn đạt được tốc độ bay rất lớn, ngoài tốc độ phụt khí rất cao, còn phải mang theo rất nhiều nhiên liệu. Nếu tốc độ phụt khí là 4.000 m/s, để đạt được tốc độ thoát ly là 11,2 km/s thì tên lửa phải chứa một số nhiên liệu nặng gấp mấy lần trọng lượng bản thân.

Các nhà khoa học đã cố gắng giải quyết vấn đề này một cach thỏa đáng. Làm sao để trong quá trình bay, cùng với sự tiêu hao nhiên liệu sẽ vứt bỏ được những bộ phận không cần thiết nữa, giảm nhẹ trọng lượng đang tiếp tục quá trình bay, nâng cao tốc độ bay. Đó chính là phương án sử dụng tên lửa nhiều tầng. Hiện nay phóng vệ tinh nhân tạo hoặc tàu vũ trụ vào không gian đều sử dụng loại tên lửa này.

Tên lửa nhiều tầng có ít nhất hai tên lửa trở lên, lắp liên tiếp nhau. Khi nhiên liệu ở tên lửa dưới cùng hết, nó tự động tách ra và tên lửa thứ hai lập tức được phát động. Khi tên lửa thứ hai dùng hết nhiên liệu, nó cũng tự động tách ra và tên lửa thứ ba tiếp đó được phát động... cứ như vậy sẽ làm cho vệ tinh hoặc tàu vũ trụ đặt ở tầng trên cùng đạt được tốc độ từ 7,9km/s trở lên để bay quanh Trái Đất hoặc thoát khỏi Trái Đất.

Dùng tên lửa nhiều tầng tuy có thể giải quyết vấn đề bay trong vũ trụ nhưng tiêu hao nhiên liệu rất lớn. Giả sử chúng ta dùng tên lửa 4 tầng để đưa tàu vào không gian, tốc độ phụt khí của mỗi tầng này là 2,5km/s, tỉ lệ giữa trọng lượng nhiên liệu và vỏ là 4/1, như vậy muốn cho một con tàu nặng 30kg ở tầng cuối đạt được tốc độ 12km/s thì trọng lượng toàn bộ tên lửa và nhiên liệu khi bắt đầu phóng phải tới trên 1.000 tấn.

Ngày nay, các tàu không gian còn có thể được nâng lên bởi các tên lửa đẩy gắn ở bên sườn. Chẳng hạn thế hệ tàu Ariane 5.

4
23 tháng 1 2019

tàu vũ trụ có vận tốc hành trình là mach 12-15. tàu vũ trụ phóng ra ko gian cần tên lửa đa tầng phóng theo từng giai đoạn thì sẽ bay với một tốc độ khủng khi ra ko gian và đích cuối là vệ tinh tách khỏi tên lủa đẩy

23 tháng 1 2019

chỉ còn cách tạo ra một gia tốc lớn hơn cho vệ tinh

VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ?Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.Muốn làm cho một...
Đọc tiếp

VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ?

Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.

Muốn làm cho một vật thể chuyển động với tốc độ 7,9 km/s để thoát khỏi sức hút của Trái Đất, đòi hỏi phải dùng một năng lượng lớn. Một vật nặng 1g muốn thoát khỏi Trái Đất sẽ cần một năng lượng tương đương điện năng cần thiết để thắp sáng 1.500 bóng đèn điện 40W trong 1 giờ.

Mặt khác, tên lửa bay được là nhờ chất khisphutj ra phía sau tạo nên phản lực. Khí phụt ra càng mạnh, tên lửa bay càng nhanh. Muốn đạt được tốc độ bay rất lớn, ngoài tốc độ phụt khí rất cao, còn phải mang theo rất nhiều nhiên liệu. Nếu tốc độ phụt khí là 4.000 m/s, để đạt được tốc độ thoát ly là 11,2 km/s thì tên lửa phải chứa một số nhiên liệu nặng gấp mấy lần trọng lượng bản thân.

Các nhà khoa học đã cố gắng giải quyết vấn đề này một cach thỏa đáng. Làm sao để trong quá trình bay, cùng với sự tiêu hao nhiên liệu sẽ vứt bỏ được những bộ phận không cần thiết nữa, giảm nhẹ trọng lượng đang tiếp tục quá trình bay, nâng cao tốc độ bay. Đó chính là phương án sử dụng tên lửa nhiều tầng. Hiện nay phóng vệ tinh nhân tạo hoặc tàu vũ trụ vào không gian đều sử dụng loại tên lửa này.

Tên lửa nhiều tầng có ít nhất hai tên lửa trở lên, lắp liên tiếp nhau. Khi nhiên liệu ở tên lửa dưới cùng hết, nó tự động tách ra và tên lửa thứ hai lập tức được phát động. Khi tên lửa thứ hai dùng hết nhiên liệu, nó cũng tự động tách ra và tên lửa thứ ba tiếp đó được phát động... cứ như vậy sẽ làm cho vệ tinh hoặc tàu vũ trụ đặt ở tầng trên cùng đạt được tốc độ từ 7,9km/s trở lên để bay quanh Trái Đất hoặc thoát khỏi Trái Đất.

Dùng tên lửa nhiều tầng tuy có thể giải quyết vấn đề bay trong vũ trụ nhưng tiêu hao nhiên liệu rất lớn. Giả sử chúng ta dùng tên lửa 4 tầng để đưa tàu vào không gian, tốc độ phụt khí của mỗi tầng này là 2,5km/s, tỉ lệ giữa trọng lượng nhiên liệu và vỏ là 4/1, như vậy muốn cho một con tàu nặng 30kg ở tầng cuối đạt được tốc độ 12km/s thì trọng lượng toàn bộ tên lửa và nhiên liệu khi bắt đầu phóng phải tới trên 1.000 tấn.

Ngày nay, các tàu không gian còn có thể được nâng lên bởi các tên lửa đẩy gắn ở bên sườn. Chẳng hạn thế hệ tàu Ariane 5.

2
26 tháng 1 2019

???

26 tháng 1 2019

Đok mà chẳng hỉu cái móe j