K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn B

4 tháng 11 2021

D

4 tháng 11 2021

D

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho...
Đọc tiếp

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 (250C, 1 bar). Kim loại M là

    A. Ca.                    B. Zn.                        C. Mg.                       D. Fe.

Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                               B. nước.                    

    C. zinc (kẽm) Zn.                                     D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                              

    B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.   

    C. copper (đồng) Cu.                                                                

    D. dung dịch barium chloride BaCl2.

1
9 tháng 11 2021

11.C

12.A

13. Hình như sai đề

14.D

15.C

14 tháng 1 2022

\(Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)

Hiện tượng: Câu B

31 tháng 12 2019

Đáp án A

16 tháng 9 2017

Đáp án A

Hiện tượng (I) và (IV) đúng

23 tháng 3 2017

C

Hiện tượng: đồng tan cho dung dịch màu xanh, có bọt khí thoát ra không màu.

C u   +   2 H 2 S O 4   đ ặ c   → t °   C u S O 4   ( x a n h )     +   S O 2   ( ↑   k h ô n g   m à u )   +   2 H 2 O

17 tháng 12 2021

a. Hiện tượng: Bari chạy trên mặt nước, có khí không màu thoát ra, sau đó có kết tủa xanh tạo thành.

\(PTHH:\)

\(Ba+2H_2O--->Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(Ba\left(OH\right)_2+CuCl_2--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)

b. Hiện tượng: Đường từ màu trắng dần chuyển sang màu đen, sau đó phần màu đen dần phồng lên.

PTHH:

\(C_{12}H_{22}O_{11}\overset{H_2SO_{4_{đặc}}}{--->}12C+11H_2O\)

\(C+2H_2SO_{4_đ}--->CO_2+2SO_2+2H_2O\)

23 tháng 2 2017

Phương trình hoá học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch :

9 tháng 8 2021

Nhúng một thanh sắt (Fe) vào bình chứa axit H2SO4 loãng. Phát biểu nào sau đây mô tả chính xác nhất hiện tượng xảy ra?

A. Kim loại bị hòa tan.

B. Có bọt khí bay ra

C. Có bọt khí không màu bay ra.

D. Kim loại bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

9 tháng 8 2021

Nhúng một thanh sắt (Fe) vào bình chứa H2SO4 loãng . Phát biểu nào sau đây môt tả chính xác nhất hiện tượng xảy ra ?

A Kim loại bị hòa tan 

B Có bọt khí bay ra

C Có bọt khí không màu bay ra 

D Kim loại bị hòa tan , có bọt khí không màu bay ra 

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 1 2017

Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.

Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.

a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.

b. Na + H2O → NaOH + ½ H2

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.

c. Cl2 + H2O → HCl + HClO

Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.

d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O

CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3

Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)