: Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 4 km với vận tốc 10 km/h.Quãng đường tiếp theo dài 3,5km, người đó đi hết 0,5h. a) Tính thời gian người đó đi trên quãng đường đầu. b) Tính vận tốc người đó đi trên quãng đường thứ 2 c) Tính vận tốc của người đó đi trên cả hai quãng đường.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian đi 3km đầu tiên:
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3}{7,2}=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)
Vận tốc TB của người đó:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}}=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian của một người đi bộ đi trên quãng đường đầu
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3}{7,2}=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của một người đi bộ đi trên cả hai quãng đường
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1 +t_2}=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{5}{12}+0,5}=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
a) Thời gian đi hết quãng đường đầu:
\(t=\dfrac{6000}{10}=600\left(s\right)=10'\)
b) Vận tốc vật trên đoạn đường sau:
\(v=\dfrac{1}{0,5}=2\)km/h=\(\dfrac{5}{9}\)m/s
c) Vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{6000+1000}{600+0,5\cdot3600}=\dfrac{35}{12}\approx2,92\)m/s
a. \(v'=s':t'=4,8:1=4,8\left(km/h\right)\)
b. \(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{4,8+3}{1+\dfrac{18}{60}}=6\left(km/h\right)\)
Đổi v1 = 2 m/s = 7.2 km/h
Thời gian đi 4km đầu là \(\dfrac{4}{7,2}\) = \(\dfrac{5}{9}\)(h)
Vận tốc trung bình của người đó là \(\dfrac{s_1 + s_2}{t_1 + t_2} = \dfrac{4 + 2}{\dfrac{5}{9} + \dfrac{1}{3}} = 6.75 (km/h)\)
đổi 2m/s=7,2km/h=> thời gian đi hết quãng đường đầu tiên :\(\dfrac{4}{7,2}=\dfrac{5}{9}\)(giờ)
=> Vận tốc trung bình người đó
Vtb=\(\dfrac{4+2}{\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{6}{\dfrac{8}{9}}=\dfrac{6.9}{8}=6,75km\)/giờ
Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là:
Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là: