tính diện tích một hình thang có chiều cao là 4.8. Đáy bé bằng đường kính và bằng 1 nửa đáy lớn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy bé của hình thang đó là: 18 m
Đáy lớn của hình thang đó là:
18 x 2 = 36 ( m )
Diện tích của hình thang vuông đó là:
( 36 + 18 ) x 18 : 2 = 486 ( m2 )
Đ/S: 486 m2
độ dài đáy bé là : 18x 1/2 =9 (m)
diện tích hình thang là : ( 18 + 9) x 9 =243
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Bài 6: Đáy lớn của hình thang là:
40×32=60 (m)
Chiều cao của hình thang là:
(60+40):2=50 (m)
Diện tích của hình thang là:
(60+40)×50:2=1250 (m2)
Diện tích xây nhà là:
1250:100×50=625 (m2)
Diện tích để làm vườn là:
1250:100×30=375 (m2)
Diện tích trồng hoa là:
1250−625−375=250 (m2)
Đáp số: Diện tích xây nhà là 625 m2
Diện tích làm vườn là 375 m2
Diện tích trồng hoa là 250 m2
tính diện tích hình thanh có đá lớn 54 m; đáy bé bằng 2/3 đáy lớn và bằng 3/5 chiều coa.
Độ dài đáy bé (chiềucao) là:
25:5x4=20(m)
Diện tích còn lại là:
(25+20)x20:2-(3:2x3:2x3,14)=442,935(m2)
Bài 1:
Chiều cao là 45x2/3=30(m)
Diện tích là \(\dfrac{45\cdot30}{2}=45\cdot15=675\left(m^2\right)\)
Bài 3:
Chu vi là \(1.2\cdot3.14=3.768\left(m\right)\)
Diện tích là \(0.6^2\cdot3.14=1.1304\left(m^2\right)\)