K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

zxxvzssdxzv dzcxx zgbx  ưevxfc z xcx zxczxv

30 tháng 11 2023

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, còn được gọi là Cách mạng công nghiệp 4.0, là một giai đoạn tiếp theo trong sự phát triển của công nghiệp và kinh tế toàn cầu. Nó được xem là một bước tiến đáng kể so với Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. Dưới đây là một số thành tựu quan trọng của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai:

 

1. Tích hợp của công nghệ số: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đặc trưng bởi sự kết hợp của các công nghệ số như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (IoT), máy học (machine learning), blockchain và nhiều công nghệ khác. Sự kết hợp này tạo ra một hệ thống thông tin và giao tiếp thông minh giữa các thiết bị và quy trình sản xuất.

 

2. Công nghệ tự động hóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đưa ra sự tự động hóa trong quy trình sản xuất và quản lý. Các hệ thống tự động hóa thông minh, như robot và máy móc tự động, được sử dụng để thay thế lao động con người trong các công việc lặp đi lặp lại và nguy hiểm.

 

3. Sự kết nối và quản lý thông minh: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai tạo ra một môi trường kết nối thông minh giữa các thiết bị, máy móc và hệ thống. Các hệ thống quản lý thông minh, như hệ thống quản lý sản xuất (MES) và hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM), giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất và quản lý tài nguyên.

 

4. Sự phát triển của công nghệ thông tin: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và viễn thông. Các công nghệ như truyền thông không dây, mạng lưới di động và công nghệ đám mây đã tạo ra một môi trường kết nối liên tục và truy cập thông tin dễ dàng.

 

5. Sự thay đổi trong mô hình kinh doanh: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã tạo ra sự thay đổi đáng kể trong mô hình kinh doanh. Các công ty đã phải thích nghi với sự xuất hiện của kinh doanh trực tuyến, thương mại điện tử và dịch vụ trực tuyến. Các mô hình kinh doanh mới, như nền kinh tế chia sẻ và nền kinh tế đồng chia sẻ, đã xuất hiện và phát triển.

 

Tóm lại, Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã mang đến nhiều thành tựu quan trọng trong việc kết hợp công nghệ số, tự động hóa, kết nối thông minh, phát triển công nghệ thông tin và thay đổi mô hình kinh doanh. Nó đã tạo ra một sự tiến bộ đáng kể so với Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và đang tạo ra những thay đổi sâu sắc trong nền kinh tế và xã hội.

6 tháng 10 2016

1.CHẾ ĐỘ QUÂN CHỦ CHUYÊN CHẾ: 
Chế độ chính trị của nhà nước phong kiến thời kì trung đại ở Tây Âu nhằm tập trung quyền lực tối cao và không hạn chế vào tay nhà vua, không bị luật pháp ràng buộc. Công cụ chính là bộ máy quan liêu, toà án, nhà tù, quân đội và cảnh sát. Thường xuyên đàn áp mọi lực lượng đối lập, ngăn chặn mọi quyền tự do dân chủ. Ở Châu Âu, CĐQCCC có từ thế kỉ 15 đến 18. Cách mạng tư sản đã thủ tiêu CĐQCCC thay bằng chế độ quân chủ lập hiến tư sản, thiết lập nhà nước tư sản trên nguyên tắc tam quyền phân lập: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Trong các quốc gia phong kiến phương Đông, CĐQCCC cũng đã tồn tại ở những mức độ khác nhau, hình thành sớm và tan rã muộn hơn so với Tây Âu.

2.Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ, hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản : lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. những cản trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành. Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng, song quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển, đưa cách mạng đến thành công.
Do ảnh hưởng của cách mạng và do hậu quả khách quan của những cuộc chiến tranh thôn tính các nước châu Âu, chế độ phong kiến đã bị lung lay ở khắp châu Âu. Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới - thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ.

3.Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn. Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Giai đoạn hai hay còn gọi làCách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

Anh la nuoc tien hanh cach mang tu san som, giai cap tu san len cam quyen nen co dieu kien tien hanh cach mang cong nghiep 
Anh co day du von, nhan cong va ki thuat hon han cac nuoc khac

23 tháng 10 2016

1. Quân chủ chuyên chế là chính thể mà quân chủ nắm quyền , hiến pháp không tồn tại ở chế độ này. Chế độ quân chủ chuyên chế thường xuất hiện ở các quốc gia chủ nô hoặc quốc gia phong kiến.

2. _ Đây là cuộc đại cách mạng vì :

+ Đã lật đổ được chế độ phong kiến.

+ Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.

+ Mở đường cho Chủ nghĩa tư bản phát triển.

+ Có ảnh hưởng lớn tới phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.

+ Quàn chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu, đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao là nền chuyên chính dân chủ Gia - cô - banh.

3. _ Cách mạng công nghiệp là cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, là sự thay đổi về điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóakỹ thuật.

_ Cách mạng công nghiệp diễn ra sớm vì điều kiện thuận lợi, Anh có đầy đủ vốn, nhân công và nhu cầu muốn cải tiến kĩ thuật.

14 tháng 10 2018

Đáp án B

Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã tạo ra một bộ máy nhà nước thống nhất, nền kinh tế chung, từ đó tạo điều kiện để cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy sự phát triển của cách mạng Việt Nam

1 tháng 7 2019

Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây

Các nhân tố tạo điều kiện:

+ Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ

+ Sự góp phần của báo chí, ngành xuất bản dần thay thế chữ Hán, Nôm tạo điều kiện nền văn học Việt Nam hình thành, phát triển

- Qúa trình hiện đại hóa của văn học diễn ra:

+ Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX tới năm 1920)

+ Giai đoạn thứ hai ( 1920 – 1930)

+ Giai đoạn thứ ba (1930- 1945)

⇒ Văn học giai đoạn đầu chịu nhiều ràng buộc của cái cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học

b, Sự phân hóa của văn học Việt Nam:

+ Chia thành hai bộ phận: công khai và không công khai

+ Do đặc điểm của nước thuộc địa, chịu sự ảnh hưởng, chi phối của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Văn học công khai chia nhỏ: văn học lãng mạn và văn học hiện thực

+ Văn học không công khai có văn thơ cách mạng của chiến sĩ và người tù yêu nước

c, Nguyên nhân:

- Sự thúc bách của yêu cầu thời đại

- Chủ quan của nền văn học

- Cái tôi thức tỉnh, trỗi dậy

- Nhu cầu thưởng thức, văn chương trở thành hàng hóa

3 tháng 2 2023

- Ngành chăn nuôi phát triển thúc đẩy sự phát triển của ngành trồng trọt, do ngành trồng trọt đảm bảo cơ sở thức ăn cho chăn nuôi, đồng thời ngành chăn nuôi còn cung cấp phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt.

- Ngành chăn nuôi phát triển cũng thúc đẩy mở rộng quy mô, sản lượng của các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; do chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

12 tháng 10 2023

Nội dung

Xã hội

Văn hóa

Tích cực

- Số lượng công nhân có trình độ cao tăng nhanh về số lượng.

- Công nhân vai trò là lực lượng chính trị- xã hội chủ yếu.

- Mở rộng giao lưu

- Đưa tri thức thâm nhập vào đời sống.

- Tác động đến tiêu dùng của người dân

Tiêu cực

- Gia tăng khoảng cách giàu nghèo.

- Xói mòn bản sắc văn hóa, giá trị truyền thống cộng đồng

- Con người lệ thuộc vào máy tính, internet,..

- Văn hóa “lai căng”.

- Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thống. 

- Xung đột văn hóa truyền thống và hiện đại. 

Việt Nam đã và đang thích nghi với cuộc cách mạng như:

Máy tính được đưa vào giảng dạy trong chương trình học từ tiểu học. Máy tính điện tử giúp tiếp cận được nguồn tri thức số hóa từ các trang thư viện lớn ở Việt Nam và thế giới. Mạng lưới viễn thông được phổ cập rộng rãi đến người dân và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế- xã hội. Đây là một thuận lợi lớn cho Việt Nam trong cuộc cách mạng 4.0.