hai điện tích có độ lớn q1=5.10-6C và q2=6.10-6C đặt cách nhau một khoảng 5cm trong chân không. Tính lực tương tác giữa hai điện tích.
(mình cần gấp lắm ạ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn
F = k q 1 q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 q 2 F = 5 c m
Chọn đáp án B
Hai điện tích điểm q 1 , q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Thì lực tĩnh điện tương tác giữa chúng F = 9.10 9 q 1 q 2 r 2
Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu; vì q 1 + q 2 < 0 nên chúng đều là điện tích âm
Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của phương trình: x 2 + 6 . 10 - 6 x + 8 . 10 - 12 = 0
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 .8.10 − 6 0 , 16 2 = 16 , 875 ( N )
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 6.10 − 6 | 0 , 1 2 = 54 . 10 5 (V/m);
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | 8.10 − 6 | 0 , 06 2 = 200 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là:
E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
E = E 2 - E 1 = 146 . 10 5 V/m.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 2 2 = 5 , 4 (N).
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 | 6.10 − 6 | 0 , 3 2 = 6 . 10 5 (V/m);
E 2 = k . | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | − 4.10 − 6 | 0 , 1 2 = 36 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là:
E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
E = E 2 - E 1 = 30 . 10 5 V/m.
\(F=9.10^9.\dfrac{5.10^{-6}_{ }.6.10^{-6}}{0,05^2}=108\left(N\right)\)