K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

Viết  lời giải ra giúp mình nhé !

 

4 tháng 8 2018

B) n+5/n+3

Ta có:

(n+5) - (n+3) chia hết cho n+3

=>(n-n) + (5-3) chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+3 là Ư(2)={1 ; 2 ; -1 ; -2}

Ta có:

*)n+3= 1                         

n=1-3

n= -2

*)n+3=2

n= 2 - 3

n= -1

*)n+3= -1

n= -1-3

n= -4

*)n+3= -2

n= -2 - 3

n= -5

Để tớ gửi từ từ từng câu 1 nhé

4 tháng 8 2018

Bài tớ tự nghĩ thôi nên ko chắc là làm đúng đâu bạn nhé

29 tháng 12 2018

a) n + 4 chia hết cho n 
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 

29 tháng 12 2018

b/ 3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 

9 tháng 3 2018

Mình làm hết bước khó bước dễ bạn tự làm nha

a . n - 5 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 - 7 \(⋮\)n + 2 mà n + 2 \(⋮\)n + 2 => 7 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 thuộc Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

b . 3n - 1 \(⋮\)5n + 2

=> 5 . ( 3n - 1 ) \(⋮\)5n + 2

=> 15n - 5 \(⋮\)5n + 2

=> 15n + 6 - 11 \(⋮\)5n + 2

=> 3 . ( 5n + 2 ) - 11 \(⋮\)5n + 2 mà 3 . ( 5n + 2 ) \(⋮\)5n + 2 => 11 \(⋮\)5n + 2

=> 5n + 2 thuộc Ư ( 11 ) = ...

Lập bảng tính giá trị của n

12 tháng 8 2018

( Tự tính nhá...các câu na ná nhau... )

\(a)\dfrac{7}{3n-1}\) là số tự nhiên thì 3n - 1 ϵ Ư(7) = \(\left\{\pm1,\pm7\right\}\) .....

\(b)\dfrac{n+5}{n+3}=\dfrac{n+3+2}{n+3}=1+\dfrac{2}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1,\in2\right\}\) .....

\(c)\dfrac{n-3}{n-1}=\dfrac{n-1-2}{n-1}1-\dfrac{2}{n-1}\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1,\pm2\right\}......\)

d: Ta có: 3n+1 chia hết cho n-1

=>3n-3+4 chia hết cho n-1

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

e: =>5n-5 chia hết cho 5n+1

\(\Leftrightarrow5n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{2}{5};-\dfrac{4}{5};1;-\dfrac{7}{5}\right\}\)

f: =>5n+5-5 chia hết cho n+1

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

29 tháng 10 2020
Gió Mậu dịch thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về xích đạo; gió có hướng đông bắc ở Bắc bán cầu, đông nam ở Nam bán cầu.
24 tháng 6 2020

ta có N(x)=2x2-2+k2+kx

=> 2.(-1)2-2+k2+k.(-1)=0

=.>k=1

chúc bạn thi tốt nha !!!

24 tháng 6 2020

Thay \(x=-1\) vào đa thức \(N\left(x\right)=2x^2-2+k^2+kx\) ta được :

\(2\left(-1\right)^2-2+k^2+k\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow k^2+k\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow k.\left[k+\left(-1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow k+\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow k=1\) 

Vậy khi \(k=1\) thì đa thức \(N\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=-1\)

17 tháng 2 2020

a)(2n + 6) ⋮ (2n - 1)

Do đó ta có (2n + 6) = (2n - 1) + 7

Nên 7 ⋮ 2n - 1

Vậy 2n - 1 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ta có bảng sau :

2n - 1 -1 1 -7 7
2n 0 2 -6 8
n 0 1 -3 4

➤ Vậy n ∈ {0; 1; -3; 4}

b)(3n + 7) ⋮ (n - 2)

(3n + 7) ⋮ 3(n - 2)

Do đó ta có (3n + 7) = 3(n - 2) + 13

Nên 13 ⋮ n - 2

Vậy n - 2 ∈ Ư(13) = {-1; 1; -13; 13}

Ta có bảng sau :

n - 2 -1 1 -13 13
n 1 3 -11 15

➤ Vậy n ∈ {1; 3; -11; 15}

c)(n + 7) ⋮ (n - 3)

Do đó ta có (n + 7) = (n - 3) + 10

Nên 10 ⋮ n - 3

Vậy n - 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

Ta có bảng sau :

n - 3 -1 1 -2 2 -5 5 -10 10
n 2 4 1 5 -2 8 -7 13

➤ Vậy n ∈ {2; 4; 1; 5; -2; 8; -7; 13}

d)(2n + 16) ⋮ (n + 1)

(2n + 16) ⋮ 2(n + 1)

Do đó ta có (2n + 16) = 2(n + 1) + 14

Nên 14 ⋮ n + 1

Vậy n + 1 ∈ Ư(14) = {-1; 1; -2; 2; -7; 7; -14; 14}

Ta có bảng sau :

n + 1 -1 1 -2 2 -7 7 -14 14
n -2 0 -3 1 -8 6 -15 13

➤ Vậy n ∈ {-2; 0; -3; 1; -8; 6; -15; 13}

e)(2n + 3) ⋮ n

2n + 3 ⋮ 2(n + 0)

Do đó ta có 2n + 3 = n + 3

Nên 3 ⋮ n

Vậy n ∈ Ư(3) = {-1; 1; -3; 3}

➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -3; 3}

f)(5n + 12) ⋮ (n - 3)

(5n + 12) ⋮ 5(n - 3)

Do đó ta có (5n + 12) = 5(n - 3) + 27

Nên 27 ⋮ n - 3

Vậy n - 3 ∈ Ư(27) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9; -27; 27}

Ta có bảng sau :

n - 3 -1 1 -3 3 -9 9 -27 27
n 2 4 0 6 -6 12 -24 30

➤ Vậy n ∈ {2; 4; 0; 6; -6; 12; -24; 30}

NV
12 tháng 3 2019

Ta có:

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{2005.2006.2007}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2005.2006}-\frac{1}{2006.2007}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2006.2007}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{2005.2008}{2.2006.2007}\right)\)

Đặt \(A=1.2+2.3+...+n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow3A=1.2.\left(3-0\right)+2.3.\left(4-1\right)+...+n\left(n+1\right)\left(n+2-\left(n-1\right)\right)\)

\(\Rightarrow3A=1.2.3-1.2.0+2.3.4-1.2.3+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow3A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

\(\Rightarrow1.2+2.3+...+2006.2007=\frac{2006.2007.2008}{2}\)

Vậy pt trở thành:

\(\frac{1}{2}\left(\frac{2005.2008}{2.2006.2007}\right)x=\frac{2006.2007.2008}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2005}{2.2006.2007}x=2006.2007\)

\(\Rightarrow x=\frac{2.\left(2006.2007\right)^2}{2005}\)