tập hợp các số nguyên x thỏa mãn ( -3 ). / 2x - 3 / = -12 có số phần tử là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
| 2x - 3 | = -12 : ( - 3 )
| 2x - 3 | = 4
=> 2x - 3 = 4 hoặc 2x -3 = - 4.
=> 2x = 7 hoặc 2x = -1
=> x = 7/2 hoặc x=-1/2.
Mà x là số nguyên nên tập hợp các số nguyên x thỏa mãn ( - 3 ) x l 2x -3 l = -12 có số phần tử là 0 .
(-3) . |2x - 3| = -12
=> |2x - 3| = -12 : (-3)
=> |2x - 3| = 4
\(=>\orbr{\begin{cases}2x-3=4\\2x-3=-4\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}2x=4+3\\2x=-4+3\end{cases}}\left(bỏ\right)\)
Vậy không có số phần tử nào cả
- 3.|2x - 3| = - 12
<=> |2x - 3| = - 12 : ( - 3 )
=> |2x - 3| = 4
=> 2x - 3 = ± 4
TH1 : 2x - 3 = 4 => 2x = 7 => x = 7/3 ( Loại vì x nguyên )
TH2 : 2x - 3 = - 4 => 2x = - 1 => x = - 1/2 ( Loại )
Vậy không có số x nguyên nào thỏa mãn đề bài
Mình cũng làm được như bạn nhưng nhập đáp án lại sai mới khổ
tách tách ra rồi mk làm cho, mk phụ bạn mấy câu thôi
C1: 17-|x-1|=15
|x-1|=17-15
|x-1|=2
nên x-1=2 hoặc x-1=-2
x=2+1 x=-2+1
x=3 x=-1
=>xE{-1;3}
C2: x-(-25-17-x)=6+x
x+25+17+x=6+x
x+x-x=6-25-17
x=-36
* Nếu x = 0 :
=> (x - 1) < 0 ; (2x - 1) < 0 ; x2 + 2 > 0
=> (x -1)(2x - 1)(x2 + 2) > 0 (loại)
* Nếu \(x\ge1\)
=> (x - 1) \(\ge\)0 ; (2x -1) > 0 ; (x2 + 2) > 0
=> (x -1)(2x - 1)(x2 + 2) \(\ge\)0 (loại)
Vậy tập hợp các số nguyên x thoả mãn có số phần tử là 0.
(-3) . / 2x-3 / = -12
=> / 2x - 3 / = 4
=> x \(\in\)rỗng.