tìm biện pháp tu từ của bài thơ quê hương của tế hanh
và nội dung bài
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nội dung: Tình yêu quê hương trong sáng, đằm thắm, niềm tự hào, gắn bó với quê hương của nhà thơ Tế Hanh.
- Nghệ thuật:
-Giọng thơ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm .
-Hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hóa .
-Phép ẩn dụ, đảo trật tự từ trong câu .
-Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê .
-Sử dụng phương pháp biểu đạt tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm. - Bài thơ "Khi con tu hú" của tác giả Tố Hữu.
- Bài thơ "Khi con tu hú" gồm 2 đoạn cũng là 2 đoạn đầu là:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi.
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
- Nội dung chính của bài "Khi con tu hú" là: Thể hiện một tình yêu cuộc sống tha thiết, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng khi bị giam cầm trong nhà tù thực dân.
Nội dung:
Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển
Quê hương là một đề tài không bao giờ hết độ hấp dẫn đối với những người sáng tác cũng như với người đọc. Bởi lẽ quê hương không chỉ là nguồn cội, là nới chôn rau cắt rốn mà còn la miền kí ức, kỉ niệm của biết bao người. Có thể nói như nhà thơ Chế Lan Viên rằng: “ Khi ta ở chỉ là nơi đất ở – Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn”. Và đặc biệt nhà thơ Tế Hanh được biết đến là một nhà thơ của quê hương và ông rất thành công trong mảng để tài này. Một tác phẩm mà ai trong chúng ta đều biết đến đó là bài thơ quê hương. Bài thơ này đã đem lại nguồn cảm xúc lớn không chỉ đối với tác giả mà còn đối với cả chúng ta. Nó nhắc nhỏ chúng ta không nguôi nhớ về miền kỉ niệm ấy. Nổi bật trong bài thơ của Tế Hanh là cảnh người dân ra khơi đánh cá:
“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
- So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Tham khảo
- So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Nd
Cảnh ra khơi tn tươi đẹp con người khỏe mạnh chiếc thuyền dũg mãh cánh buồm sức mah hồn làng~~
nt .... ẩn du,so sanh => lm câu thơ sinh động
nd...Bức tranh lđ khi họ trở về đầy ắp niềm zui và sức sống
nt....sd but pháp tả thực .~~~
Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh: chiếc thuyền nhẹ - con tuấn mã.
Tác dụng của biện pháp này là: vừa diễn tả được vẻ đẹp khỏe khoắn của con thuyền, vừa miêu tả con thuyền đang lao ra biển với tốc độ nhanh, mạnh, đầy khí thế. Hình ảnh này góp phần làm cho cảnh ra khơi của những người ngư dân đầy khí thế, hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu.
- “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”: Hiện tại, tác giả đang sống xa quê hương, nhưng luôn thường trực trong lòng một nỗi nhớ khắc khoải, khôn nguôi. Điệp từ "nhớ"
- Nỗi nhớ độc đáo ở chỗ:
+ Có hình hài “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”.
+ Có hương vị “mùi nồng mặn”, nó đã trở thành một ám ảnh da diết.
Đăc sắc về nt:
Kết hợp khéo léo giữa biểu cảm và miu tả ,tư sự
h/ả thơ sáng tạo ngôn ngử bình dị
sd nhìu bptt, kết hợp bút pháp tả thưc và lan mạng
Đs về nd.
là bức trah lao động của ngừơi mìên biển
thể hiện tình iu qh . ♥♥♥
So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ