trong một phép chia ,số chia là 86, số thương là 93 và số dư là số dư lớn nhất .hãy tìm số bị chia
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số dư lớn nhất có thể có là:86-1=85
Số bị chia là:
86x93+85=8083
Đáp số 8083
Chúc học tốt
Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị.
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.
Số chia là : 756 : 18 = 42
Số dư là : 42 - 1 = 41
Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671
1)Gọi số đó là A
A < 1000 => A:75 < 1000 : 75 = 13,333
Vậy chọn số A lớn nhất là A= 75 x 13 + 13 =988
2)Ko bít
3)Tổng của số bị chia và số chia là :
595 - 49 = 546
Số chia là :
546 : ( 6 + 1 ) = 78
Số bị chia là :
546 - 78 = 468
Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14
Thương là số lớn nhất có hai chữ số chia hết cho 2 nên thương là: 98 (0,25 điểm)
Số chia là số lớn nhất có một chữ số nên số chia là: 9 (0,25 điểm)
Số dư là số dư lớn nhất có thể của phép chia nên số dư là 8 (0,25 điểm)
Vậy số bị chia là: (98 x 9) + 8 = 882 (0,25 điểm)
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
Số dư lớn nhất có thể luôn nhỏ nhất có thể luôn nhỏ hơn số chia `1` đơn vị `,` do đó số dư lớn nhất có thể luôn nhỏ nhất có thể là `: 6-1 = 5`
Số bị chia là `:`
`6 xx 7 + 5 = 47`
Đ/s : `47`
Cảm ơn bạn,lâu nay mik ko vào trang này nên ko biết bạn thông cảm cho mik nhé.
1. Vì số bị chia là 9 nên số dư lớn nhất là :
9 - 1 = 8
Số bị chia là
222 x 9 + 8 = 2006.
2. Vì số dư là 44 nên số chia bé nhất là
44 + 1 = 45
Số bị chia là
123 x 45 + 44 = 5579.
Ta có sơ đồ:
SBC: |----|....|....|............|----|----|.. (15 phần và số dư)
SC: |----|
Số dư:|---|.
(Tổng SBC+SC+SD=769-15=754)
Số dư là số lớn nhất có thể có nên khi thêm 1 vào SBC thì ta được thương là 16 và số dư thêm 1
Ta có sơ đồ
SBC: |----|----|----|-------------|----|----| (cộng thêm 1)
SC: |----|
SD |----| (Cộng thêm 1)
Số chia là; ( 754+1+1):(16+1+1)=42
Số bị chia là: 769 - (42 +41 + 15)= 671
Đ/S: SBC: 671 SC : 42
Số dư là số lớn nhất có thể nên số dư sẽ là 85
Số bị chia là :
93 x 86 + 85 = 8083
Đáp số : 8083
Tk mk , mk tk lại
Thank you very much
Chúc bạn học tốt !
( ^ _ ^ )
80850 là số bị chia