K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

Tán thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

22 tháng 1 2022

án thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

Câu 17:Em đồng tình với quan điểm nào dưới đây?A.Học sinh còn nhỏ tuổi thì chưa thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư.B.Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.C.Chỉ người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư.D.Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.Câu 18:Trong trận đấu bóng, cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ không nghe theo quyết định của trọng tài. Đây là biểu...
Đọc tiếp

Câu 17:

Em đồng tình với quan điểm nào dưới đây?

A.

Học sinh còn nhỏ tuổi thì chưa thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư.

B.

Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.

C.

Chỉ người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư.

D.

Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.

Câu 18:

Trong trận đấu bóng, cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ không nghe theo quyết định của trọng tài. Đây là biểu hiện của hành vi nào?

A.

Thiếu dân chủ và kỷ luật.

B.

Thiếu tự chủ.

C.

Thiếu kỷ luật.

D.

Thiếu chí công vô tư.

Câu 19:

Chủ nhật, H được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có rất nhiều quần áo đẹp, mốt thời trang, H rất thích. H đòi mẹ mua cho hết bộ này đến bộ khác khiến mẹ rất buồn vì gia đình H cũng không mấy khá giả, buổi đi chơi vì thế kém vui. Nếu em là bạn của H, chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì?

A.

Khuyên và giải thích với H không nên đòi mua nhiều như thế vì nên cân nhắc khả năng kinh tế của gia đình, cần mua những bộ phù hợp với mình.

B.

Mắng H vì không biết thương mẹ.

C.

Không nói gì vì đó không phải việc của mình.

D.

Đồng tình với H vì đó là quyền của trẻ em được hưởng.

Câu 20:

“ Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xẫ hội, mọi người phải được biết, được tham gia bàn bạc góp phần thực hiện giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội” là khái niệm của chuẩn mực nào sau đây?

A.

Dân chủ.

B.

Tự lập

C.

Kỷ luật.

D.

Tự chủ.

Câu 21:

Nhà trường phát động phong trào vẽ tranh với chủ đề: “Em yêu hòa bình”. Các bạn học sinh đều nhiệt tình hưởng ứng. Theo em, việc làm của các bạn học sinh thể hiện tinh thần nào dưới đây?

A.

Tôn sư trọng đạo

B.

Chí công vô tư.

C.

Bảo vệ hòa bình.

D.

Bảo vệ lẽ phải.

Câu 22:

Tự chủ là

A.

làm chủ bản thân.

B.

làm theo ý người khác.

C.

kiểm soát được người khác.

D.

tự làm theo ý mình.

Câu 23:

Hành vi nào sau đây thể hiện chí công vô tư?

A.

Bỏ qua khuyết điểm cho bạn chơi thân với mình.

B.

Lãnh đạo xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới.

C.

Chỉ đề bạt những người luôn ủng hộ mình trong mọi việc.

D.

Không muốn tham gia hoạt động tập thể vì sợ mất thời gian.

Câu 24:

Nhà chú Ba ở xóm em, vợ của chú đã mất sau khi sinh em Diệu. Sáu năm sống trong cảnh gà trống nuôi con một thân một mình. Mọi người thương chú và mai mối cho chú gặp cô Thơm làng bên và sinh ra Hân. Từ khi có dì Thơm, những lúc chú Ba đi vắng, em Diệu không còn được yêu chiều như trước nữa, thậm chí khong được quan tâm, nhưng Hân thì được mẹ quan tâm từ miếng ăn, giấc ngủ. Là người chứng kiến cảnh đó em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với phẩm chất chí công vô tư?

A.

Phân tích cho cô Thơm hiểu không được thiên vị, cần đối xử công bằng.

B.

Lặng im không tham gia chuyện của nhà người khác.

C.

Báo cho chú Ba biết chuyện phân biệt đối xử.

D.

Rủ em Diệu đi chơi và khuyên em nên chịu nhịn.

Câu 25:

Người bạn thân nhất của em hiểu lầm em và đã nói những điều không đúng về em với các bạn trong lớp.Việc làm này của bạn khiến em rất khó chịu. Em sẽ chọn hành động nào sau đây

A.

Tìm gặp và mắng bạn cho đỡ bực mình.

B.

Nói xấu lại bạn.

C.

Quyết định không chơi với bạn nữa.

D.

Bình tĩnh tìm hiểu kĩ sự việc, rồi hẹn gặp bạn để trao đổi, giải thích mọi chuyện hiểu lầm.

Câu 26:

Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tự chủ:

A.

Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận.

B.

Ăn chắc mặc bền.

C.

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

D.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 27:

“ Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển , xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội” là nội dung đề cập của vấn đề nào sau đây?

A.

Khái niệm dân chủ.

B.

Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật.

C.

Khái niệm kỷ luật.

D.

Ý nghĩa dân chủ và kỷ luật.

1
26 tháng 10 2021

giúp em 10 câu này được ko mấy anh chị 

10 tháng 1 2022

rèn luyện phẩm chất chí công vô tư là nhiệm vụ rất cần thiết. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân. Nếu ai cũng tôn trọng cái chung, đặt lợi ích của tập thể trên lợi ích cá nhân, nghiêm khắc kỉ luật sẽ làm cho quan hệ xã hội thêm tốt đẹp, xã hội công bằng, dân chủ văn mình. Người vô tư, không vụ lợi cũng được mọi người tin cậy và tôn trọng. Phẩm chất cao quý ấy không hề có sẵn mà do rèn luyện mà nên. 

23 tháng 1 2021

Em không đồng ý với ý kiến đó.

Theo em, để trở thành những người có phẩm chất chí công vô tư, chúng ta cần phải rèn luyện:

Phân biệt được cái đúng, cái sai và ủng hộ cái đúngỦng hộ, quý trọng những người có đức tính chí công vô tư.Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
1 tháng 6 2020

1. Tình yêu thiên nhiên

- Chỉ với nhan đề bài thơ “Vọng nguyệt” (Ngắm trăng) cũng đã thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả.

- Đặc biệt hơn, người xưa “vọng nguyệt” phải có rượu, hoa, bạn hiền.

- Nay, Bác ở trong hoàn cảnh:

+ “Ngục trung”: hoàn toàn bị giam cầm, mất tự do, không được ung dung tự tại ngắm trăng.

+ “Vô tửu diệc vô hoa”: không có rượu cũng chẳng có hoa, chẳng có bạn hiền. Bởi đây là chốn lao tù nơi đất khách quê người, thế mà người tù Cách mạng vẫn không thể từ chối được ánh trăng.

+ Tâm trạng: bối rối trước ánh trăng quá đẹp.

- Hành động: Nên dù thiếu đi những yếu tố cơ bản nhất để thưởng trăng nhưng người tù Cách mạng vẫn ngắm trăng, quên cả tù đày.

- Trăng và con người hòa vào nhau: vượt qua mọi sự thiếu thốn của không gian.

=> Tình yêu thiên nhiên của Bác lớn lao đến mức Bác quên cả hoàn cảnh tù đày. Trong hoàn cảnh tù đày, Bác vẫn vượt qua mọi rào cản để mở rộng tâm hồn mình, đón nhận vẻ đẹp của thiên nhiên.

2. Tâm hồn con người

- Tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên -> khiến tác giả quên mất mình là người tù. Tâm hồn thi sĩ lãng mạn bay bổng.

- Tâm hồn vừa có ý chí vừa có nghị lực phi thường. Đó là tâm hồn chiến sĩ sẵn sàng vượt qua mọi thiếu thốn, khó khăn của hoàn cảnh.

- Tâm hồn nghệ sĩ khao khát tự do: bị giam cầm và tra tấn về thể xác nhưng với hành động ngắm trăng thì Bác Hồ như đã khẳng định nhà lao không thể cầm tù Người về tinh thần.

=> Tâm hồn nghệ sĩ vừa phóng khoáng, khao khát tự do, giúp Bác quên đi mọi khó khăn thiếu thốn. Với tâm hồn ấy, dù có bị giam cầm lâu hơn nữa, Bác vẫn luôn có tinh thần lạc quan chiến thắng hoàn cảnh.

31 tháng 3 2021

I, MB:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm 

- Nêu ý kiến

II, TB:

 1, Giaỉ thích

   -HCST

   - Giaỉ thích: ý kién đã nêu lên những vấn đề trung tâm của bài thơ, vừa cho thấy tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ugn dung của vị lãnh tụ

 2, Chứng minh

  a, ''ngắm trăng là 1 bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say mê 

 - Hoàn cảnh ngắm trăng: thiếu thốn đủ thứ

  - Câu 2: + Nại nhược hà: biết là thế nào? Bối rối

+ Khó hững hờ:  lời khẳng định bình thản-> Hình ảnh cụ thể và xúc động hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng, cảm xúc của người yêu trăng đang ở chốn lao tù.

 * Hai câu cuối: Cuộc vượt ngục tinh thần:

- Nhân, thi gia nhà tù, song nguyệt, trăng : Xiềng xích, gông cùm không khóa được hồn người thi sĩ. Đó là vượt lên hoàn cảnh mà cống hiến.

->Mối giao hòa đặc biệt giữa người tù cách mạng, thi sĩ với vầng trăng. Thi sĩ thả hồn ra ngoài cửa tù để giao hòa với vầng trăng tự do và trăng cũng say đắm ngắm thi nhân trăng và người trở thành tri âm, tri kỉ

- Nguyệt khán thi gia: trăng ngắm nhà thơ nhân hóa: người và trăng thân thiết, là tri âm tri kỉ

->Cuộc vượt ngục tinh thần:trong lao tù vẫn có vần thơ đẹp. Đó cũng chính là chất thép trong thơ Bác.

b, phong thái ung dung của bác ngay cả trong cảnh ngục tù tối tăm"

 - Hoàn cảnh ngục tù thế nhưng Bác không vướng bận vật chất vẫn thẻ hiện ý chí, nghị lực phi thường

- Bác luôn hướng đến ánh snags của hi vọng, của thế giới bên ngoài, về bầu trời tự do

3, Đánh giá chung

  -ND:

  -NT:

III, KB: Khẳng định lại ý kiến .

21 tháng 12 2021
Đâu không phải nguyên nhân xã hội kìm hãm kinh tế châu Phi trong nghèo nàn, lạc hậu:
21 tháng 12 2021

Đồng tình với quan điểm (e), (b). Vì chí công vô tư là phẩm chất mà mọi công dân cần có và cần được thể hiện bằng cả lời nói và việc làm

Không tán thành với các quan điểm sau:

+ Quan điểm (d): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

+ Quan điểm (a): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

+ Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

chúc bạn học tốt !
 


 

22 tháng 9 2017

Hôm trả bài kiểm tra một tiết môn Giáo dục công dân, B và H đều điểm kém vì cả hai bài kiểm tra có nội dung sai hoàn toàn giống nhau. Mặc dù biết B là con một giáo viên trong trường nhưng cô giáo vẫn có thái độ nghiêm khắc không bênh vực B. Việc làm của cô T hiện sự chí công vô tư, đánh giá công bằng đối với những học sinh mắc khuyết điểm dù đó là con của đồng nghiệp.

4 tháng 11 2017

Hành vi (b), (c), (d) thể hiện tính năng động sáng tạo.