K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2017

Cậu ghi cái quái gì vậy!!!!!!!!!!
Chả hiểu

Năm mới chúc bạn:

1 năm mới hạnh phúc

12 tháng sung túc

48 tuần phấn khởi

365 ngày vui tươi

8760 giờ đầy hy vọng

525600 phút may mắn

31536000 giây thành công

8. Chúc các bạn có nhiều người để ý. Tỏ tình nhiều ý. Tiền nhiều nặng ký. Công việc vừa ý. Miệng cười mắt ti hí. Sống Lâu Một tí.

9. Tết tới tấn tài – Xuân sang đắc lộc – Gia đình hạnh phúc – Vạn sự cát tường.

10. Chúc các bạn có 1 cái tết vui vẻ, hạnh phúc, vạn sự như ý, “Tiền vào như nước sông Đà. Tiền ra nhỏ giọt như cà phê phin”.

11. Chúc ông bà 1 tô như ý. Chúc cô chú 1 chén an khang. Chúc gia đình anh chị 1 dĩa, 1 dĩa… tài lộc! Công thành danh toại chúc VINH QUANG.

12. Năm con Gà, chúc bạn vui vẻ như Chim Sẻ, khỏe mạnh như Đại Bàng, giàu sang như chim Phụng, làm lụng như chim Sâu, sống lâu như Đà Điểu.

14 tháng 12 2017

a) Thay f(-2) vào hàm số ta có :

y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7

Thay f(-1) vào hàm số ta có :

y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5

Thay f(0) vào hàm số ta có :

y=f(0)=(-2).0+3=1

Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :

y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4

Thay f(1/2) vào hàm số ta có :

y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2

b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :

y=g(-1)=(-1)2-1=0

Thay g(0) vào hàm số ta có :

y=g(0)=02-1=-1

Thay g(1) vào hàm số ta có :

y=g(1)=12-1=0

Thay g(2) vào hàm số ta có :

y=g(2)=22-1=3

14 tháng 12 2017

y ;jfjnvyh;fjjfy f,.hgdbn<hgy>33<-66475>

6 tháng 12 2021

      Giải:

Bài 1: lần lượt thay các giá trị của x, ta có:

_Y=f(-1)= -5.(-1)-1=4

_Y=f(0)= -5.0-1=1

_Y=f(1)= -5.1-1=-6

_Y=f(1/2)= -5.1/2-1=-7/2

 

6 tháng 12 2021

 Bài 2:

 Lần lượt thay các giá trị của x, ta có:

_Y=f(-2)=-2.(-2)+3=7

_Y=f(-1)=-2.(-1)+3=1

_Y=f(0)=-2.0+3=3

_Y=f(-1/2)=-2.(-1/2)+3=4

_Y=f(1/2)=-2.1/2+3=2

a: f(-2)=4+3=7

f(-1)=2+3=5

f(0)=3

f(1/2)=-1+3=2

f(-1/2)=1+3=4

b: g(-1)=1-1=0

f(0)=0-1=-1

13 tháng 11 2023

a: \(F\left(3\right)=3\left(3-2\right)=3\cdot1=3\)

\(\left[F\left(\dfrac{2}{3}\right)\right]^2=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}-2\right)\right]^2\)

\(=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-4}{3}\right]^2=\left(-\dfrac{8}{9}\right)^2=\dfrac{64}{81}\)

\(G\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-\left(-\dfrac{1}{2}\right)+6=6+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{2}\)

b: F(x)=0

=>x(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

c: F(a)=G(a)

=>\(a\left(a-2\right)=-a+6\)

=>\(a^2-2a+a-6=0\)

=>\(a^2-a-6=0\)

=>(a-3)(a+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a-3=0\\a+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-2\end{matrix}\right.\)

2 tháng 5 2018

Đáp án là B

20 tháng 1 2017

Đáp án B

Phương pháp: Lập bảng biến thiên của g(x) và đánh giá số giao điểm của đồ thị hàm số y = g(x) và trục hoành.

Cách giải: 

Xét giao điểm của đồ  thị  hàm sốy = f’(x) và đường thẳng y = -x ta thấy, hai đồ  thị  cắt nhau tại ba điểm có hoành độ là: -2;2;4 tương ứng với 3 điểm cực trị của y = g(x).

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy  => phương trình g(x) = 0 không có nghiệm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

• Xét hàm số \(f\left( x \right) = 2x - \sin x\) có tập xác định \(D = \mathbb{R}\).

Vậy hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\).

• Xét hàm số \(g\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \)

ĐKXĐ: \(x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 1\)

Hàm số \(g\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \) có tập xác định \(D = \left[ {1; + \infty } \right)\).

Hàm số \(g\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \) là hàm căn thức nên liên tục trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} g\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \sqrt {x - 1}  = \sqrt {1 - 1}  = 0 = g\left( 1 \right)\)

Do đó hàm số \(g\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \) liên tục tại điểm \({x_0} = 1\).

Vậy hàm số \(g\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \) liên tục trên nửa khoảng \(\left[ {1; + \infty } \right)\).

• Xét hàm số \(y = f\left( x \right).g\left( x \right) = \left( {2x - \sin x} \right)\sqrt {x - 1} \)

Do hàm số \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) đều liên tục tại mọi điểm \({x_0} \in \left[ {1; + \infty } \right)\) nên hàm số \(y = f\left( x \right).g\left( x \right)\) liên tục trên nửa khoảng \(\left[ {1; + \infty } \right)\).

• Xét hàm số \(y = \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{{2x - \sin x}}{{\sqrt {x - 1} }}\)

Do hàm số \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) đều liên tục tại mọi điểm \({x_0} \in \left[ {1; + \infty } \right)\) nên hàm số \(y = \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}\) liên tục trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).

19 tháng 2 2020

Ta có :+)\(f\left(x\right)=6-4x\)

\(\implies\)\(f\left(1\right)=6-4=2\)

Ta có :+) \(f\left(x\right)=6-4x=\frac{1}{2}\)

\(\implies\)   \(x=\frac{11}{8}\)

Ta có  :+) \(g\left(x\right)=2x^2-3x\)

\(\implies\) \(g\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^2+3.2\)

\(\implies\) \(g\left(-2\right)=4.2+3.2\)

\(\implies\) \(g\left(-2\right)=14\)