Tôn trọng người khác là gì? Nêu 4 việc làm? Ý nghĩa? Ca dao tục ngữ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. " Tôn sư trọng đạo " là tôn trọng , kính yêu , biết ơn với các thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có những hành động đền đáp công ơn đối với thầy , cô .
2. Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo là :
_ Cư xử có lễ độ , vâng lời thầy - cô giáo , làm cho thầy cô vui lòng , nhớ ơn thầy cô cả khi không học thầy cô đó nữa , thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS , quan tâm thăm hỏi thầy cô , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết , .......
Ý nghĩa của việc Tôn sư trọng đạo trong cuộc sống con người :
_ Giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho xã hội
_ Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề , vẻ vang của mình là đào tạo nên nhưng lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .
3. Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ :
_ Có thái độ vô lễ với thầy cô : gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là môn học phụ… Ra vào lớp không xin phép thầy cô.
_ Không làm bài tập và học bài cũ.
_ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
_ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra
4. Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên thể hiện tinh thần tôn sự trọng đạo nhiều hơn nữa,cố gắng làm thầy cô vui lòng.Còn đối với những ai từng làm thầy cô buồn lòng,hãy cố gắng sửa sai bằng việc học thật tốt,để không phụ lòng thầy cô. Giữ nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc, biết ơn những người đã dạy cho ta nhưng bài học hay,cũng như những bậc cha mẹ nuôi nấng cho chúng ta ăn học nên người.
"Cười người hôm trước, hôm sau người cười" là tục ngữ nói về đức tính thô lỗ của con người. Cái đức tính đứng chót của mọi đức tính. Bạn sẽ phải hối hận khi cười người khác và rồi, chắc chắn rằng bạn sẽ bị cười lại, đừng quá đắc ý nha!
TK:
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Tham khảo
Ý nghĩa :
-Là truyền thống quý báu của dân tộc,
-Thể hiện lòng biết ơn đối với thày cô,
-Bồi đắp nét đẹp trong tâm hồn con người,giúp cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp.
Một số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo là:
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Học thầy không tày học bạn
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
1.
- Tôn sư: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ). Vậy tôn sư là người học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của người thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.
- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,...
2. - Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
1, Tôn trọng lẽ phải : Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
Không tôn trọng lẽ phải : Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác
2,Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Sự thật che sự bóng.
- Vén mây mù mới thấy trời xanh.
- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
- Làm người suy chín xét xa
Cho từng gốc nhọc, cho ra vắn dài.
- Khôn ngoan ba chốn bốn bề
Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai.
3,
biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản than trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. Về thái độ; - Hs biết phân biệt những hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hang ngày. - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải2)- Người không tôn trọng tình cảm của người khác, cuối cùng sẽ chỉ làm cho
người khác chán ghét và căm hận.
-Hiểu cái gì là công bằng, cảm thấy cái gì là đẹp đẽ, mong muốn cái gì tốt đẹp. Đấy chính là mục đích của cuộc sống hợp lẽ.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
Đức tính trung thực là hết lòng với mọi người, là thật thà, là ngay thẳng. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà, là người luôn được mọi người tin tưởng. Trong cuộc sống ngày nay, đức tính trung thực được biểu hiện trong các kì thi của giới học sinh như không có hiện tượng quay cóp, chép bài hoặc xem bài của bạn... Và đức tính này cũng được biểu hiện trong xã hội như có những người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác.
Cau 2:Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến
. Câu 3:Anh em cốt nhục đồng bào,
Kẻ sau người trước phải hào cho vui.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
câu4:người có tính tự lập sẽ gặt hái được nhiều thành công trong công việc và trong cuộc sống
Họ xứng đáng được mọi người kính trọng