lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào? mối quan hệ của giai cấp đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lãnh chúa được hình thành bởi:
- Quý tộc thị tộc người Giéc-Man
- Quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới
Nông nô được hình thành bởi:
- Nô lệ (được giải phóng)
- Nông dân tự do (bị mất ruộng đất)
2 tầng lớp chính hình thành lãnh chúa phong kiến là:
+ Quý tộc La Mã cũ đã quy thuận chính quyền mới của người Giéc-man và trở nên giàu có, được phép giữ lại ruộng đất.
+ Sau quá trình chinh phạt đế quốc La Mã, quý tộc người Giéc-man đã chiếm đoạt ruộng đất của các chủ nô La Mã sau đó được phong tước vị và trở thành lãnh chúa phong kiến.
2 tầng lớp hình thành nông nô là:
+ Nông dân tự do sau khi mất hết ruộng đất và phải làm thuê, nộp tô, thuế cho lãnh chúa.
+ Sau khi đế quốc La Mã bị sụp đổ, nô lệ trong xã hội La Mã cũ được giải phóng nhưng không có ruộng đất. Họ trở thnahf nông nô và chịu sự chi phối của lãnh chúa về mọi mặt đời sống.
- Các thủ lĩnh quân sự của người Giéc – man và quan lại người Giéc – man được ban nhiều ruộng đất, trở thành lãnh chúa – những kẻ có thế lực trong xã hội.
- Những nô lệ được giải phóng (hoặc nông dân công xã bị mất đất) biến thành nông nô – tầng lớp sống phụ thuộc vào lãnh chúa.
- Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc. - Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành. Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.
Tham Khảo
- Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.
- Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành. Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.
- Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.
- Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành. Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
31 ) lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Châu Âu. Đó là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được
THAM KHẢO
Câu 31: Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.
Câu 32: Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
Câu 33: a) Xã hội
- Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).
- Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.
- Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.
b) Văn hoá
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
- Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)
- Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...
Câu 34: Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.
- Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành.
Câu 35: Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. ... Ở các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 36: - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…
- Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.
- Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,...
- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu:
+ Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị hành chính- kinh tế biệt lập, khép kín, thuộc về một lãnh chúa.
+ Lãnh chúa có toàn quyền trên vùng đất của họ như một “ông vua”, có quân đội riêng và tự đặt ra luật lệ trong lãnh địa của họ.
+ Lãnh chúa xây dựng lâu đài kiên cố, có hào sâu, tường bao quanh. Vùng đất đai ngoài lâu đài chủ yếu để nông nô canh tác.
+ Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Đời sống kinh tế trong lãnh địa khép kín, tự cung tự cấp, trừ sắt và muối được mua ở bên ngoài.
- Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến:
+ Lãnh chúa không phải lao động, họ chỉ luyện tập cung kiếm, đi săn. Họ bóc lột nông nô bằng địa tô và những thứ thuế do họ tự đặt ra.
+ Nông nô lệ thuộc lãnh chúa về thân phận và ruộng đất.
+ Nông nô canh tác trên khu đất lãnh chúa cho họ thuê và phải nộp tô rất nặng.
=> Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến là mối quan hệ chủ- tớ.
- Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.
- Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành. Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.