K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Nắng mới Mỗi lần nắng mới hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng Chập chờn sống lại những ngày không.   Tôi nhớ me tôi, thuở thiếu thời Lúc người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ người đưa trước dậu phơi.   Hình dáng me tôi chửa xóa mờ Hãy còn mường tượng lúc vào...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Nắng mới

Mỗi lần nắng mới hắt bên song,

Xao xác, gà trưa gáy não nùng,

Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng

Chập chờn sống lại những ngày không.

 

Tôi nhớ me tôi, thuở thiếu thời

Lúc người còn sống, tôi lên mười;

Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội,

Áo đỏ người đưa trước dậu phơi.

 

Hình dáng me tôi chửa xóa mờ

Hãy còn mường tượng lúc vào ra;

Nét cười đen nhánh sau tay áo

Trong ánh trưa hè trước dậu thưa.

(Lưu Trọng Lư, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 1998, trang 288)

Lựa chọn  phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 7:

Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Nắng mới là ai?

A. Nắng mới

C. Người mẹ

B. Tôi

D. Con gà

Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ gì?

A. Lục bát

C. Bài luật

B. Thất ngôn bát cú

D. Thất ngôn

Câu 3. Cho biết hoàn cảnh làm nảy sinh tâm trạng nhớ thương của nhân vật trữ tình.

A. Khi “nắng mới hắt bên song”.

B. Khi nghe tiếng “xao xác, gà trưa gáy não nùng”.

C. Mỗi khi nhìn thấy nắng đầu mùa báo hiệu kết thúc những ngày lạnh ẩm, nghe tiếng gà trưa xao xác gợi lại dĩ vãng khi xưa, mỗi lúc như thế mẹ thường mang áo ra phơi.

D. Mỗi khi nhớ lại dĩ vãng năm xưa có mẹ

Câu 4. Những từ ngữ nào biểu hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình?

A. Xao xác, não nùng, rượi buồn, chập chờn, nhớ.

B. Xao xác, não nùng, buồn, sống lại, mường tượng.

C. Xao xác, não nùng, rượi buồn, mường tượng, cười.

C. Xao xác, não nùng, rượi buồn, mường tượng, cười

Câu 5. Người mẹ hiện lên trong tâm tưởng của nhân vật tôi với những hình ảnh nào?

A. Áo đỏ người đưa trước dậu phơi; Hãy còn mường tượng lúc vào ra

B. Áo đỏ người đưa trước dậu phơi; Nét cười đen nhánh sau tay áo

C. Người phơi áo trước dậu, người mẹ thủa thiếu thời

D. Lúc người còn sống, lúc vào ra

Câu 6. Anh/chị hiểu nắng mới trong bài thơ là gì?

A. Ánh nắng tinh khôi, đầu tiên của một ngày mới.

B. Ánh nắng đầu mùa báo hiệu đã hết những ngày lạnh, ẩm.

C. Ánh nắng rực rỡ buổi trưa hè.

D. Ánh nắng hiu hắt, yếu ớt cuối mùa.

Câu 7. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì?

A. Hoài niệm về quá khứ tươi đẹp.

B. Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng.

C. Nỗi nhớ thương tha thiết với người mẹ thân yêu.

D. Nỗi buồn, sự cô đơn, trống vắng trong thực tại.

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:

Câu 8. Những từ láy được sử dụng trong bài thơ có tác dụng gì trong việc biểu hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình?

Câu 9. Anh/chị hiểu như thế nào về câu thơ “Nét cười đen nhánh sau tay áo”?

Câu 10. Nêu cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong ký ức của nhân vật “tôi” bằng một đoạn văn 7-10 câu.

3
30 tháng 11 2022

  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...    

30 tháng 11 2022

câu 1: C   câu 5: A

câu 2: B   câu 6: B

câu 3: C   câu 7: C

câu 4: A   câu 8: 

Các từ láy đó là: xao xác, não nùng, chập chờn, mường tượng

-  Tác dụng:

+ Biểu hiện trực tiếp, sinh động tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình.

+ Gợi nỗi buồn trong hiện tại, nỗi nhớ về dĩ vãng với hình ảnh người mẹ thân yêu.

Câu 9:

Câu thơ gợi lên nét cười tươi tắn, rạng rỡ, ấm áp với hàm răng được nhuộm đen bóng (một vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam xưa) và rất duyên dáng (vì nụ cười được che phần nào sau tay áo) của mẹ.

Câu 10:Trong kí ức của nhân vật “tôi”, hình ảnh người mẹ hiện lên rất sắc nét, gần gũi, thân thương. Mẹ đi xa khi “tôi” còn nhỏ  tuổi. Những kí ức của “tôi” về mẹ vẫn như mới hôm qua. Có lẽ, hình ảnh “áo đỏ người đưa trước dậu phơi” cùng với “nét cười đen nhánh sau tay áo” đã là những ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc trong tâm trí “tôi”. Mẹ là người phụ nữ tươi duyên, hiền hậu. Mẹ chịu thương chịu khó và lạc quan… Kí ức đẹp đẽ đó không bao giờ có thể phai nhạt.  Tình cảm của nhân vật tôi đối với mẹ vô cùng tha thiết, sâu nặng.

Mỗi lần nắng mới hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không. Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời Lúc người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ người đưa trước giậu phơi. Hình dáng mẹ tôi chửa xóa mờ Hãy còn mường tượng lúc vào ra: Nét cười đen nhánh sau tay áo Trong ánh trưa hè trước giậu thưa. (Nắng mới,...
Đọc tiếp

Mỗi lần nắng mới hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không. Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời Lúc người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ người đưa trước giậu phơi. Hình dáng mẹ tôi chửa xóa mờ Hãy còn mường tượng lúc vào ra: Nét cười đen nhánh sau tay áo Trong ánh trưa hè trước giậu thưa. (Nắng mới, Lưu Trọng Lư) 1 chỉ ra những câu thơ miêu tả hình ảnh người mẹ. Điều gì đã gợi cảm hứng cho tác giả nhớ về người mẹ của mình? 2 Câu thơ '' Nét cười đen nhánh sau tay áo'' gợi lên điều gì? 3 chỉ ra bptt trong câu thơ ''Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội'' và nêu tác dung của bptt đó 4 Nêu nội dung chính của bài thơ 5 Từ kỉ niệm riêng của nhà thơ Lưu Trọng Lư đã gợi trong em những cảm xúc gì về một người thân yêu nhất của mình?

Giúp tui dzới =((((

2

Câu 1: Những câu thơ miêu tả người mẹ là "Áo đỏ người đưa trước giậu phơi", "Nét cười đen nhánh sau tay áo", “Hình dáng Mẹ tôi chửa xóa mờ”.

Điều đã gợi cảm hứng sáng tác cho tác giả là: nắng mới hắt bên song, gà trưa gáy não nùng khiến lòng tác giả buồn rười rượi rồi chìm vào dòng cảm xúc nỗi nhớ dành cho người mẹ của mình 

Câu 2: Nét cười đen nhánh sau tay áo" thể hiện:

- Sự vất vả của người mẹ nhưng lại luôn luôn dùng nụ cười che giấu đi sự lo toan và khó khăn của cuộc sống.

- Điều này cho thấy sự hi sinh thầm lặng của người mẹ trong cuộc sống và tình yêu thương của mẹ đối với các con. Đó cũng là vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.

Câu 3: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ "Mỗi lần nắng mới reo ngoài nộ" là nghệ thuật: Nhân hóa. 

- Tác dụng:

+ Khiến hình ảnh thơ giàu sức gợi tăng sức biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.

+ Nắng mới cất tiếng reo vui đã mở ra một không gian sinh động, rực rỡ đầy màu sắc.

+ Qua đó thấy được thiết tha  và nỗi niềm mong nhớ của tác giả về môt thời đã qua.

4. Nội dung chính của bài thơ là:  Dòng hồi tượng của nhà thơ về những ngày tháng bên mẹ. Tất cả những kỉ niệm đều được gợi lên từ những hình ảnh thiên nhiên gần gũi như nắng mới cất tiếng reo vui, gà trưa gáy, áo đỏ mẹ đưa trước giậu phơi... càng khắc sâu thêm nỗi nhớ vào trong lòng tác giả. Qua đó ta thấy được tình yêu mẹ vô bờ bến và nỗi nhớ thương da diết của tác giả.

5. Từ kỉ niệm riêng của nhà thơ Lưu Trọng Lư gợi cho em cảm xúc nhớ thương với người bà của mình. Đã từ rất lâu rồi em đã không được gặp bà của mình, không về thăm lại quê hương - nơi em đã dành cả thời thơ ấu của mình ở đó. Bài thơ như một lời thôi thúc chúng ta trở về với vòng tay của những người thân yêu đã xa cách lâu ngày chưa có dịp về thăm.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Mỗi lần nắng mới hắt bên song. Xao xác gà trưa gáy não nùng; Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không. Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời, Lúc Người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi Hình dáng mẹ tôi chưa xoá mờ Hãy còn mường tượng lúc vào ra; Nét cười...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Mỗi lần nắng mới hắt bên song. Xao xác gà trưa gáy não nùng; Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không. Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời, Lúc Người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi Hình dáng mẹ tôi chưa xoá mờ Hãy còn mường tượng lúc vào ra; Nét cười đen nhánh sau tay áo Trong ánh trưa hè trước dậu thưa Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản Câu 2:Điều gì đã gợi hứng khiến thì nhân nhớ về người mẹ của mình Câu3 : Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thật trong câu thơ :Nét cười đen nhánh sau tay áo Câu 4: Suy nghĩ về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ (5-7câu)

0

1. Nhân vật trữ tình: nhân vật "tôi" - người con. 

Đối tượng trữ tình: người mẹ của nhân vật "tôi". 

2. Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ nhung da diết về người mẹ đã khuất của nhân vật "tôi". Qua đó ta cảm nhận được tình yêu thương và sự trân trọng của đứa con dành cho người mẹ. 

3. Mạch cảm xúc: 

- Nỗi nhớ dành cho người mẹ. 

- Hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp bên mẹ

- Phục dựng hình ảnh của người mẹ trong quá khứ 

1 tháng 10 2023

bài nắng mới

Mỗi lần mang một bật bên son Xin xăm, gà triệu giây nào mùng Lòng tuy buồn theo thời đi vùng, Chip chôn sống lại những ngày không Tôi nhớ mẹ tốt, thu thiếu thời Lúc người còn sống, tôi lên mười Mỗi lần nắng mới ngo ngoài nội, do đó người đưa trước giữu pho. Hình dáng mẹ tôi chim xoa một Hãy còn mường tượng lúc vào ra Nét cười đen thành sau tay ăn Trong ảnh trung he trước giận...
Đọc tiếp

Mỗi lần mang một bật bên son Xin xăm, gà triệu giây nào mùng Lòng tuy buồn theo thời đi vùng, Chip chôn sống lại những ngày không Tôi nhớ mẹ tốt, thu thiếu thời Lúc người còn sống, tôi lên mười Mỗi lần nắng mới ngo ngoài nội, do đó người đưa trước giữu pho. Hình dáng mẹ tôi chim xoa một Hãy còn mường tượng lúc vào ra Nét cười đen thành sau tay ăn Trong ảnh trung he trước giận th (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh . Hoại Chân, NXB Văn học, 2000, tri 288, Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ. Câu 2 (0,5 điểm). Chủ thể trữ tỉnh trong bài thơ xuất hiện ở dạng thức nào? Câu 3 (1,0 điểm). Câu thơ “Nh cưới đen nhánh sau tuy áo" gợi lên điều gì về người mẹ Câu 4 (1.0 điểm). Phân tích tác dụng nghệ thuật của hiện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu thơ: Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, do đó người chịu trước giậu phải Câu 5 (1,0 điểm), Hai câu thơ "Hình dáng mẹ tôi chùn xoa mới Hãy còn mường tượng lúc vào ng mang đến cho anh/chị cảm xúc gì về những người thân yêu”? II. VIET (6.0 diem) Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung bài thơ, anh/chị hãy viết đoạn văn nghị luận (150 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của tính mẫu tử trong đời sống mỗi người Câu 2 (4,0 điểm). Anh/ chị hãy phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ trên.

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha! Trời xanh đây là...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu

Sáng mát trong như sáng năm xưa

Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Tôi nhớ những ngày thu đã xa

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội

Những phố dài xao xác hơi may

Người ra đi đầu không ngoảnh lại

Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.

Mùa thu nay khác rồi

Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi

Gió thổi rừng tre phấp phới

Trời thu thay áo mới

Trong biếc nói cười thiết tha!

Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Nước chúng ta

Nước những người chưa bao giờ khuất

Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất

Những buổi ngày xưa vọng nói về

Ôi những cánh đồng quê chảy máu

Dây thép gai đâm nát trời chiều

Những đêm dài hành quân nung nấu

Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

Từ những năm đau thương chiến đấu

Ðã ngời lên nét mặt quê hương

Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu

Ðã bật lên những tiếng căm hờn.

( Đất Nước – Nguyễn Đình Thi, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, trang 124)

Câu 1: Xác định thể thơ của đoạn trích?

Câu 2: Thông qua đoạn trích, anh/chị có cảm nhận gì về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta?

Câu 3: Xác định biện pháp nghệ thuật tu từ và hiệu quả nghệ thuật trong hai câu thơ: “ Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều”

Câu 4: Trình bày cảm nhận của anh/chị về tình cảm được thể hiện trong hai câu thơ: “Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

 

0
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Mỗi lần nắng mới hắt bên song. Xao xác gà trưa gáy não nùng; Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không. Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời, Lúc Người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi Câu 1: Xác đinh phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? Câu 2: Đoạn thơ sử dụng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Mỗi lần nắng mới hắt bên song.
Xao xác gà trưa gáy não nùng;
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.

Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời,
Lúc Người còn sống, tôi lên mười;
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội,
Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi

Câu 1: Xác đinh phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?

Câu 2: Đoạn thơ sử dụng thể thơ nào? Tìm các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ?

Câu 3: Xác định phép tu từ được sử dụng trong câu thơ" Mỗi lần nắng mới gieo ngoài nội" ? Nêu sắc thái biểu đạt của từ " Người" trong đoạn thơ?

Câu 4: Hình ảnh " nắng mới" gợi lên trong nhà thơ cảm xúc gì? Khái quát tình cảm của về người mẹ đã khuất? ( khoảng 5-6 dòng)

2
7 tháng 12 2018

Câu 1:Biểu cảm

Câu 2:+Thể thơ 7 chữ

+Mỗi lần nắng mới hắt bên song.
Xao xác gà trưa gáy não nùng;
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.

Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời,
Lúc Người còn sống, tôi lên mười;
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội,
Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi

Câu 3:

- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội: Nhân hóa.

- Tác dụng: Hình ảnh nắng mới cất tiếng reo vui miêu tả một không gian sinh động, rực rỡ, vui tươi; qua đó thấy được sự náo nức, thiết tha trong nỗi nhớ của tác giả.

7 tháng 12 2018

các bạn ơi nhanh lên :)

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Mỗi lần nắng mới hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không. Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời Lúc người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ người đưa trước giậu phơi, Hình dáng mẹ tôi chửa xóa mờ Hãy còn mường tượng lúc vào ra; Nét cười đen nhánh sau tay...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song,
Xao xác, gà trưa gáy não nùng,
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.
Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời
Lúc người còn sống, tôi lên mười;
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội,
Áo đỏ người đưa trước giậu phơi,
Hình dáng mẹ tôi chửa xóa mờ
Hãy còn mường tượng lúc vào ra;
Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè trước giậu thưa.
(Nắng mới – Lưu Trọng Lư, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học)
Câu 5: Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
(0,5 điểm)
Câu 6: Theo tác giả, yếu tố nào của ngoại cảnh đã khơi gợi dòng hồi tưởng về
mẹ? (0,5 điểm)
Câu 7: Nêu nội dung chính của đoạn thơ? (1 điểm)
Câu 8: Nhận xét của em về mối quan hệ giữa nắng mới và mẹ tôi trong bài thơ?
(1 điểm)
Câu 2: Bàn về Tử Văn, có ý kiến cho rằng: Đó chỉ là một kẻ sĩ cố chấp, ngông
cuồng. Ý kiến của anh chị như thế nào?

0
Mỗi lần nắng mới hắt bên song. Xao xác gà trưa gáy não nùng; Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không. Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời, Lúc Người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi. Hình dáng Me tôi chửa xoá mờ, Hãy còn mường tượng lúc vào ra: Nét cười đen nhánh sau tay áo, Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa. Câu 1....
Đọc tiếp

Mỗi lần nắng mới hắt bên song.
Xao xác gà trưa gáy não nùng;
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.

Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời,
Lúc Người còn sống, tôi lên mười;
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội,
Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi.

Hình dáng Me tôi chửa xoá mờ,
Hãy còn mường tượng lúc vào ra:
Nét cười đen nhánh sau tay áo,
Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa.

Câu 1. Trong văn bản trên tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

Câu 2. Hình ảnh “Me tôi” trong trí nhớ của tác giả hiện lên qua những chi tiết cụ thể nào?

Câu 3.Chỉ ra các từ láy được sử dụng trọng văn bản và nêu tác dụng của chúng?

Câu 4. Trong những chi tiết gợi nhớ về người mẹ của tác giả, anh/ chị ấn tượng nhất với hình ảnh nào? Hãy bày tỏ những xúc cảm của mình về chi tiết đó?

1
13 tháng 4 2020

Câu 1: Phương thức biểu cảm.
Câu 2: Nỗi nhớ mẹ của Lưu Trọng Lư.
Câu 3: Biện pháp tu từ sử dụng trong câu thơ:
Hoán dụ: “Nét cười đen nhánh” nhằm chỉ nụ cười của mẹ.
Tác dụng: Hình ảnh người mẹ hiện lên vừa lấp lánh tỏa sáng, vừa e ấp kín đáo.
Câu 4: suy nghĩ của anh/ chị về vai trò của tình mẫu tử trong đời sống mỗi con người.
-Hình thức: một đoạn
-Nội dung cần có những ý sau:
+Tình mẫu tử là tình cảm đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con người. Tình mẫu tử thể hiện sự gắn kết kì diệu giữa con và mẹ, là tình cảm nâng đỡ, dìu dắt mỗi con người đến sự bình yên và hạnh phúc trong tâm hồn.
+ Tình mẫu tử có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi người. Bất cứ ai trong cuộc đời cũng cần biết trân trọng tình cảm cao quý đó bởi chính tình mẫu tử hướng con người đến những hành động tốt đẹp để dần hoàn thiện nhân cách của mình.

13 tháng 4 2020

cảm ơn nha :3

Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan ?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?- Than ôi !...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan ?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?Câu 1: (1,0 điểm ) Đoạn thơ trên là của bài thơ nào? Tác giả là ai? Và được viết theophương thức biểu đạt chính nào?”Câu 2: (1,0 điểm). Xác định câu nghi vấn và chức năng của nó được sử dụng trongđoạn trích?Câu 3: (1 điểm). Cho câu nghi vấn : “ Sao không bảo nó đến ? ” . Thử đảo trật tự trongcâu này để tạo ra các câu nghi vấn khác nhau và chỉ ra sự thay đổi của nó?

1
6 tháng 2 2021

➤ Câu 1: đoạn thơ trên là của bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ, phường thức biểu đạt chính là biểu cảm

➤ Câu 2: Các câu nghi vấn: 

+ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

+ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

+ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

+ Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

+ Thời oanh liệt nay còn đâu?

=> Chức năng để bộc lộ cảm xúc nhớ thương, tiếc nối của con hổ về thời kỳ vàng son đã qua.

➤ Câu 3: Gốc: Sao không bảo nó đến : tức là "nó" chưa đến

Đổi: +Nó đến sao không bảo? : tức là "nó" đã đến, để hỏi

+Không bảo sao nó đến? : tức là không muốn "nó" đến, để khẳng định

Đề 1.I. Đọc hiểu (4,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèTỏa nắng xuống lòng sông lấp loángChẳng biết nước có giữ ngày, giữ thángGiữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi?Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!Tôi giữ mãi mối tình mới mẻSông của quê hương, sông của tuổi trẻSông...
Đọc tiếp

Đề 1.
I. Đọc hiểu (4,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu
(Trích Nhớ con sông quê hương, Tế Hanh, Lòng miền Nam, NXB Văn nghệ, 1956)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra hai từ láy có trong đoạn trích.
Câu 3 (0,5 điểm): Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói về vẻ đẹp của con sông trong bốn dòng đầu.
Câu 4 (0,5 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: “Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ” và biết nó
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng sau:
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
 

2
3 tháng 7 2021

BN THAM KHẢO ĐÁP ÁM Ở ĐÂY Ạ

https://thi.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-mon-van-vao-lop-10-tinh-hung-yen-2021-c29a62925.html

3 tháng 7 2021

Ơ em cũng ở Hưng Yên à?

1. PTBD: Biểu cảm

2. 2 từ láy: lấp loáng, mới mẻ

3. ''xanh biếc'': gợi lên hình ảnh một con sông hiền hòa, xinh đẹp

''nước gương soi tóc'' : nhân hóa ''soi'' ''tóc'' hàng tre, dòng sông đẹp như và sáng như gương, có thể nhìn rõ những hàng tre

''tâm hồn'' so sánh với ''buổi trưa hè'': tâm hồn trong sáng và tình yêu quê hương tha thiết

''tỏa'': bày tỏ mong muốn yêu hết dòng sông quê hương

4. TôiCN// giữ mãi mối tình mới mẻVN 

Đây là câu đơn

5. BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy tâm hồn trong sáng, yêu quê hương và tràn đầy sức sống của tác giả, cho thấy những tình yêu quê hương được vun đắp