K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2022

Tham khảo:

1) 

Chí công vô tư vừa là một bộ phận hình thành đạo đức cách mạng, vừa là phẩm chất cần có ở một người trong tất cả các hoạt động thực tiễn. Trong đó:

Chí công là rất mực công bằng, công tâm; vô tư là không được có lòng riêng, thiên tư đối với người, với việc, hay nói cách khác là “làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.

 

2) 

Tự chủ là làm chủ được bản thân, luôn ý thức được những gì mình đang làm và biết tự điều chỉnh hành vi cho phải, cho đúng mực.

Người tự chủ cần có suy nghĩ và hành động đúng đắn trong mọi hoàn cảnh, tình huống. Tự chủ là một đức tính quý giá, nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoá. Tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ.

Tự chủ là một trong những đức tính tốt cần phải rèn luyện trong quá trình hoàn thiện chính bản thân mình đối với mọi cá nhân trong xã hội hiện tại.

Tự chủ là khả năng điều chỉnh và thay đổi phản ứng của bạn để tránh những hành vi không mong muốn, tăng những hành vi mong muốn và đạt được mục tiêu dài hạn. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng sở hữu sự tự chủ có thể quan trọng đối với sức khỏe và hạnh phúc.

Tính tự chủ giúp con người tránh được những sai lầm không đúng, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích cuộc sống của mình. Trong xã hội, nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hoá thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn.

Câu 3: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ? Câu 4: Thế nào là người tự chủ? Là học sinh em cần phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào? Câu 5: Chí công vô tư là gì? Học sinh cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào? Câu 6: Cho tình huống sau: M là học sinh lớp 9 thường xuyên nói chuyện riêng, ăn quà vặt, nói tục, chửi thề…trong giờ học. Mỗi lần bị thầy cô...
Đọc tiếp

Câu 3: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ? Câu 4: Thế nào là người tự chủ? Là học sinh em cần phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào? Câu 5: Chí công vô tư là gì? Học sinh cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào? Câu 6: Cho tình huống sau: M là học sinh lớp 9 thường xuyên nói chuyện riêng, ăn quà vặt, nói tục, chửi thề…trong giờ học. Mỗi lần bị thầy cô giáo bộ môn và các bạn trong lớp nhắc nhở M đều có thái độ chống đối và phủ nhận những hành động sai trái đó. Đặc biệt tỏ thái độ hằn học, bực bội thậm chí còn văng tục, chửi thề với bạn và thầy cô giáo bộ môn. a. Theo em hành động của bạn M đã vi phạm phẩm chất đạo đức nào? Vì sao? b. Là bạn của M em hãy cho bạn một vài lời khuyên để bạn khắc phục và hoàn thiện bản thân?( câu trả lời ngắn gọn đủ ý nha)

0
28 tháng 9 2021

Chọn a

28 tháng 9 2021

B

4 tháng 6 2018

Tán thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

22 tháng 1 2022

án thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

6 tháng 9 2021

1. 

- Ủng hộ, quý trọng những người có đức tính chí công vô tư.

- Phê phán những  hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

6 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhưng mình cần câu 2 gấp đc ko

 

23 tháng 1 2021

Em không đồng ý với ý kiến đó.

Theo em, để trở thành những người có phẩm chất chí công vô tư, chúng ta cần phải rèn luyện:

Phân biệt được cái đúng, cái sai và ủng hộ cái đúngỦng hộ, quý trọng những người có đức tính chí công vô tư.Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
24 tháng 1 2021

 Chí công vô tư 

- Là phẩm chất đạo đức của con người ,thể hiện ở sự công bằng , không hiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải,xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

Biểu hiện: 

- Không thiên vị,che dấu những hành vi sai trái của bạn bè .

- Kiên quyết xử phạt những hành vi sai trái vi phạm nội quy, báo cho thầy cô giáo 

- Không im lặng, thờ ơ trước những hành vi sai trái, chưa đúng .

- Ủng hộ,nghe theo, thực hiện những ý kiến mà mình cho là giúp ích cho lớp, trường.

31 tháng 5 2018

Đáp án

Viết bài văn nghị luận. Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát. Bài văn có đầy đủ kết cấu 3 phần, hành văn lưu loát, sinh động. Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

a. Mở bài (0.5đ)

   - Giới thiệu, dẫn dắt, trích dẫn câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”- câu nói khẳng định giá trị cơ bản của mỗi con người xoay quanh 2 vấn đề Tài và Đức.

b. Thân bài (9đ)

   - Giải thích (1đ)

      + Tài: Năng lực xuất sắc, khả năng làm giỏi và có sáng tạo một công việc gì.

      + Đức: Tư chất tốt đẹp, là phẩm chất và tư cách con người.

Trong một con người, tài và đức luôn phải song hành cùng nhau.

   - Phân tích – chứng minh (6đ):

• Biểu hiện của tài – đức trong mỗi con người:

      + Tài: thể hiện qua năng lực thực hiện hoạt động, công việc nào đó của con người một cách chính xác, xuất sắc. Người có tài là người có khả năng hoàn thành tốt công việc. Người đa tài là người có khả năng làm tốt nhiều việc.

      + Đức: sống đúng với những quy chuẩn đạo đức của con người do xã hội đề ra. Người có đạo đức là người sống lương thiện, ôn hòa, bao dung, vị tha.

      + Người có tài và đức luôn được xã hội trân quý: các vị lương y cứu người, người thầy cô giáo chân chính…

• Mối quan hệ giữa tài và đức:

      + Mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho nhau. Một con người hoàn thiện là người hội tụ cả hai yếu tố trên.

      + Người có tài năng nhưng không có đạo đức dễ dẫn tới những hành động và suy nghĩ lệch lạc, có thể gây nguy hại cho cộng đồng.

      + Người có phẩm chất đạo đức tốt nhưng lại không có tài năng thì làm việc cũng khó thành công, ít khả năng đóng góp cho cộng đồng.

      + Trong một con người “tài” và “đức” phải luôn song hành với nhau. “tài”, “đức” không phải ngẫu nhiên mà có, nó phải được vun đắp, trau dồi và phải được giáo dục ngay từ tấm bé để phát triển toàn diện con người.

      + Hồ Chí Minh là minh chứng rõ nét của con người hài hòa 2 mặt tài và đức.

• Bình luận (2đ):

      + Đây là quan niệm hoàn toàn đúng đắn, giáo dục con người tự hoàn thiện mình để trở thành công dân có ích cho xã hội.

      + Mỗi cá nhân cần không ngừng tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trau dồi kiến thức để rèn luyện cả tài lẫn đức.

      + Liên hệ bản thân.

c. Kết bài (0.5đ)

   - Khẳng định lại vai trò của tài và đức, bài học tu dưỡng đạo đức và trau dồi kiến thức để hoàn thiện bản thân, cống hiến cho đất nước.

1. hãy nêu ví dụ về 1 việc làm hể hiện chí công vô tư2, theo em cần rèn luyện ntn để hành người có tính tự chủ cao ? hãy nêu cách rèn luyện  của em3. theo em học sinh cần làm gì để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật4. phân biệt chiến tranh chính nghĩa và phi nghĩa 5. quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa ntn đối với sự phát triển của môi trường và toàn...
Đọc tiếp

1. hãy nêu ví dụ về 1 việc làm hể hiện chí công vô tư

2, theo em cần rèn luyện ntn để hành người có tính tự chủ cao ? hãy nêu cách rèn luyện  của em

3. theo em học sinh cần làm gì để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật

4. phân biệt chiến tranh chính nghĩa và phi nghĩa 

5. quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa ntn đối với sự phát triển của môi trường và toàn nhân loại

6. theo em để có khả năng hợp tác có hiệu quả , học sinh cần rèn luyện ntn

7,thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?theo em công dân nói chung và học sinh nói riêng cần làm gì để kế thừa  và phát hu truyền thống tốt đẹp của dân tộc 

8. hãy nêu 2 biểu hiện năng động , sáng tạo và hai hiểu hiện không năng động sáng tao trong học ập của học sinh

9. heo em để học tập có năng suất , chất lượng hiệu quả học sinh phải rèn luyện  ntn

1
30 tháng 12 2020

7. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách cư xử tốt đẹp,...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

- Chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc

Câu 1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sựA. công bằng.            B. vụ lợi.                    C. lịch sự.D. văn minh.Câu 2. Nội dung nào dưới đây không thể hiện biện pháp để rèn luyện phẩm chất đạo đức chí công vô tư?A. Dám phê phán những hành vi vụ lợi cá nhân.B. Tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động.C. Luôn ủng hộ, quí trọng người chí công vô tư.D. Công bằng trong giải...
Đọc tiếp

Câu 1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự

A. công bằng.            B. vụ lợi.                    C. lịch sự.D. văn minh.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không thể hiện biện pháp để rèn luyện phẩm chất đạo đức chí công vô tư?

A. Dám phê phán những hành vi vụ lợi cá nhân.

B. Tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động.

C. Luôn ủng hộ, quí trọng người chí công vô tư.

D. Công bằng trong giải quyết mọi việc.

Câu 3. Ông H là lãnh đạo nhưng kiên quyết không nhận quà biếu của bất cứ ai trong đợt tuyển dụng để có thể tuyển được người tài cho công ty là đã thực hiện đúng phẩm chất nào dưới đây?

A. Chí công vô tư.        B. Tiết kiệm.        C. Tự lập.     D. Dân chủ.

Câu 4.Tự chủ là làm chủ bản thân, người biết tự chủ là người luôn làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong

A. khó khăn.              B. mọi hoàn cảnh.

C. lao động.                D. sinh hoạt tập thể.

Câu 5. Nội dụng nào dưới đây thể hiện vai trò của tự chủ?

A.  Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

B. Tạo nên sự thống nhất cao trong ý chí và hành động.

C. Con người được hoàn thiện, phát triển bản thân.

D. Giúp con người đứng vững trước những khó khăn, thử thách.

Câu 6. Sau mỗi lần làm việc cần xem xét lại thái độ, lời nói,  hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa là biện pháp để rèn luyện đức tính nào sau đây?

A. Chí công vô tư.          B. Tự chủ.        C. Dân chủ.                        D. Kỉ luật.

Câu 7.Kỉ luật được áp dụng với đối tượng nào sau đây?

A. Mọi công dân.            B. Người đã thành niên.

C. Người thuộc cơ quan, tổ chức.                                 D. Mọi người lao động.

Câu 8. Nội dung nào dưới đây khôngphải là biện pháp để rèn luyện tính tự chủ?

A.Dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân.

B. Trước khi hành động luôn suy nghĩ.

C. Sau mỗi việc làm luôn xem xét lại để điều chỉnh .

D. Rút kinh nghiệm sửa chữa sau những sai lầm.

Câu 9. Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của

A. riêng các nước xã hội chủ nghĩa.            B. riêng các quốc gia đang phát triển.

C. tất cả các quốc gia.                      D. chỉ những nước đang có chiến tranh.

Câu 10. Một trong những biện pháp để bảo vệ hòa bình là

A. xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa người với người.

B. trang bị thật nhiều vũ khí quân sự tối tân, hiện đại.

C. phê phán những hành động thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

D. tạo điều kiện cho mọi người được đóng góp vào công việc chung.

Câu 11: Trách nhiệm kỉ luật chỉ áp dụng với đối tượng nào sau đây?

A. Người lao động tự do.         B. Người thuộc cơ quan, tổ chức.

C. Những người đủ tuổi công dân.D.Tất cả mọi người.

Câu 12: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội là thực hiện quyền

A.dân chủ                        B. tự chủ                    C. tự quản               D. quản lí

Câu 13: Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới là biện pháp

A. tăng cường vai trò và vị thế.

B. giảm nguy cơ tụt hậu, ngèo đói.

C. kích thích tăng trưởng kinh tế.

D.để bảo vệ hòa bình .

Câu 14:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới làquan hệ

A.ngoại giao giữa nước này với nước khác.

B. bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

C.  hợp tác giữa hai bên cùng có lợi.

D. đối tác giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ.

Câu 15:Nội dung nào sau đây là nguyên tắc riêng của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ hợp tác ?

A.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

B. Đôi bên cùng có lợi.

C. Bình đẳng.

D. Không phương hại đến lợi ích của người khác.

Câu 16: Việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển?

A. Tổ trưởng làm bài tập hộ bạn để cô không phê bình cả tổ.

B. Cả hai lớp cùng nhau giữ vệ sinh khu vực lang chung..

C. Thành lập đôi bạn cùng tiền, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập...

D. Cùng làm bài tập nhóm theo sự phân công của cô giáo.

Câu 17: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là

A. quan hệ.B. giao lưu.C. đoàn kết.D.hợp tác.

Câu 18. Khi dịch covid-19 bùng phát ở Bắc Giang, nhân dân cả nước đã hướng về ủng hộ cho BG cả về nhân lực, vật lực và tinh thần để giúp BG nhanh chóng khoanh vùng, dập dịch. Điều đó thể hiện truyền thống nào của dân tộc?

A. Nghệ thuật.    B. Cần cù lao động.                  C. Văn minh.           D. Nhân nghĩa

Câu 19: Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc?

A.Tôn sư trọng đạo.B. Đoàn kết.C. Yêu nước.D. Văn hóa.

Câu 20:Tuồng, chèo và các làn điệu dân ca là giá trị truyền thống về

A. văn hóa.B. đạo đức.C. tư tưởng.D. nghệ thuật.

Câu 21: Ngày thế giới phòng, chống lao động trẻ em là ngày nào?

A. 1/5.B.12/6.            C. 15/6.                    D. 20/7.

Câu 22: Tổ chức lao động quốc tế có tên viết tắt là gì?

A. IMF.                B. IAEA.(Cơ quan năng lượng nguyên tử QT)

C. ILO.               D. WB.(Ngân hàng thế giới)

Câu 23:Trong nhiệm kì Ủy viên không thường trực của HĐBA LHQ 2020-2021, Việt Nam đã mấy lần đảm nhiệm vai trò chủ tịch luân phiên HĐBA LHQ?

A. 1.      B.2 (tháng 1/2020 và tháng 4/2021)     C. 3.              D. không lần nào.

Câu 24. Việt nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN chủ động và đầy trách nhiệm năm bao nhiêu?

A. 1998.           B. 1999.                  C. 2000.                      D. 2021

Câu 25. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc

A. Hoàng thành thăng long.B. Dân ca quan họ.

C. Tranh đông hồ.                                              D. Yêu nước, nhân nghĩa.

Câu 26. Nội dung nào sau đây không phải là giá trị văn hóa của dân tộcViệt Namvà nhân loại?

A. Vịnh Hạ Long.B. Cố đô Huế.

C. Cồng chiêng Tây Nguyên.                      D. Hát Xoan Phú Thọ.

Câu 27. Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại VN được UNESCO công nhận ngày

A. 31/7/2009.                 B. 31/7/2010.       C. 31/7/2012.             D. 31/7/ 2014

Câu 28: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trọng quan hệ lao động được gọi là

A. thoả thuận buôn bán                     B. cam kết trách nhiệm .

C.hợp đồng lao động.                       D. hợp đồng kinh doanh.

Câu 29: Mộc bản ở chùa Vĩnh Nghiêm được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới thuộc khu vực châu Á – Thái Bình dương vào thời gian nào?

A. 16/5/2009.                   B. 16/5/2020.           C. 16/5/2021.          D. 16/5/2012.

Câu 30:Hội nghị cấp cao Á – Âu có tên gọi khác là gì?

A. APEC.      B.WTO.C. ASEAN.                           D.ASEM.

Câu 31: Trường họp nào dưới đây không bị mất quyền tham gia bầu cử khi đã đủ 18 tuổi ?

A. Người mất năng lực hành vi dân sự.

B. Người đang trong thời gian chờ thi hành án tử hình.

C. Người đang chấp hành hình phạt tù.

D. Người bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

Câu 32:Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ở nước ta hiện nay là ai?

A. Ông Phạm Bình Minh.                                     B. Ông Bùi Thanh Sơn.

C. Ông Trương Tấn Sang.                                     D. Ông Phùng Xuân Nhạ.

Câu 33: Vợ chồng cùng bạn bạc, quyết định lựa chọn hình thức nuôi dạy con là biểu hiện của nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ

A. việc làm.             B. nhân thân.            C. kinh tế.                D. tài sản.

Câu 34: Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam thì việc đăng kí kết hôn sẽ được tiến hành tại đâu ?

A. Ủy ban nhân dân cấp Huyện nơi cư trú của một trong hai bên.

B. Viện kiểm sát nhân dân huyện, thành phố

C. Cơ quan công an xã hoặc phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn

D. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn

Câu 35. Tài sản nào sau đây là tài sản riêng của vợ, chồng?

A. Tài sản mỗi người có trước khi kết hôn.

B. Tiền trúng xổ số của chồng trong thời kì hôn nhân

C. Phần lãi thu được từ tài sản riêng đầu tư vào kinh doanh.

D. Quĩ “ đen“ của vợ hoặc chồng.

Câu 36: Hoạt động nào dưới đây không phải là nghĩa vụ trong kinh doanh của công dân?

A. Đóng thuế theo quy định.                

B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.

C. Kinh doanh đúng ngành nghề mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh.

D. Tuân thủ các qui định về quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội.

Câu 37:  Tội buôn bán hàng giả tương đương với hàng thật có trị giá bao nhiêu thì sẽ phải chịu trách nhiệm hành chính?

A. Dưới 30 triệu đồng.            B. Dưới 50 triệu đồng.

C. Dưới 20 triệu đồng.            D. Trên 30 triệu đồng.

Câu 38: Trường hợp nào sau đây sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Trốn thuế dưới 100 triệu đồng.

B. Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh tương đương hàng thật có trị giá 15 triệu đồng.

C. Buôn bán hàng giả là thức ăn gia súc tương đương với hàng thật có có giá trị 25 triệu đồng.

D. Tổ chức kết hon cho con trai 19 tuổi.

Câu 39:Em Q (đủ 16 tuổi) quen biết và yêu anh M (đủ 18 tuổi) qua mạng xã hội. Sau một thời gian ngắn, em Q đã bỏ nhà đến sống chung với anh M. Khi gia đình tìm thấy em Q thì phát hiện em đã có thai. Ông L là bố của Q và anh trai của Q là H đã tìm gặp, đánh anh M bị thương nặng phải vào viện cấp cứu. Trong trường hợp này, những ai phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Anh M và anh H.                                   B. Chị Q và anh M.

C.Ông L và anh H.                                     D. Ông L,  anh M và anh H.

Câu 40: Anh K là Chủ tịch xã cố ý không gửi giấy mời họp cho bà A mặc dù bà A có tên trong danh sách họp bàn về phưong án xây dựng đường liên thôn. Dù vậy, cô N là thư kí cuộc họp vẫn ghi vào biên bản nội dung bà A có ý kiến ủng hộ mọi quan điểm của anh K. Phát hiện điều này, anh M đã lớn tiếng phê phán trong cuộc họp nên bị anh P là Phó Chủ tịch ngắt lời và đuổi ra ngoài. Những ai dưói đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?

A. Anh P, anh M và cô N.             B. Anh K, cô N và anh P.

C. Anh K, cô N và anh M.            D. Anh K, anh P và anh M.

 

 

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: D

Câu 7: D

Câu 8: A

Câu 9: C

Câu 10: A