Vẽ hình biểu thị đầy đủ :q
(con ng này lại bế tắc rồi)
Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước :người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao` h` và đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng `2,5h `
a) Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ?
b) Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ?
c) Cho
`d_(Hg) = 136000 N//m^2 , d_(H_2 O)= 10000 N//m^2;_(dầu)= 8000N//m^2`và `h = 8 cm`.
Hãy tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3)
a. Ta có: \(d_{Hg}>d_n>d_d\left(136000>10000>8000\right)\)
\(\Rightarrow\) nhánh (2) cao nhất, nhánh (1) thấp nhất
Với A,B,C là 3 điểm mặt phẳng ở ba nhánh, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(1\right):Hg\\\left(2\right):nuoc+dau\\\left(3\right):nuoc\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p_A=p_B=p_{C\left(\circledast\right)}\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=d_{Hg}h\\p_B=d_1\cdot2,5h+d_1h_1\\p_C=d_nh_2\end{matrix}\right.\)
Từ (*) \(\Rightarrow d_{Hg}h=d_nh_1+d_d2,5h=d_nh_2\)
\(\Leftrightarrow136000h=10000h_1+20000h=10000h_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=11,6h\\h_2=13,6h\end{matrix}\right.\)
Độ chênh lệch ở nhánh (1) - (2):
\(2,5h+h_1-h=2,5h+11,6h-h=13,1h\)
Độ chênh lệch ở nhánh (1) - (3):
\(h_2-h=13,6h-h=12,6h\)
Độ chênh lệch ở nhánh (2) - (3):
\(h_1+2,5h-h_2=11,6h+2,5-13,6h=0,5h\)
Khi h = 8cm thì độ chênh lệch ở nhánh (2) - (3) là:
\(0,5\cdot8=4cm\)
chắc là ko:)