K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2023

\(\dfrac{a+b+a}{b}=38-a-b\)

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{b}+\dfrac{a}{b}=38-a-b\)

\(\dfrac{2a}{b}+1=38-a-b\)

\(\left(\dfrac{2a}{b}+1\right)-1=\left(38-a-b\right)-1\)

\(\dfrac{2a}{b}=37-a-b\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{37-a-b}{2}\)

(Bài toán rất phức tạp, dừng như đây không phải của lớp 7!)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=0;b=37\\a=12;b=1\\a=12;b=24\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}a=-38;b=1\\a=-38;b=76\end{matrix}\right.\)

 

 

 

1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299  CMR: A chia hết cho 31 b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -12/tìm hai số nguyên dương a, b  biết  [ a,b] = 240 và (a,b) = 163/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=64/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =605/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =56/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 1407/tìm số nguyên dương  a,b biết a+b = 128...
Đọc tiếp

1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299  CMR: A chia hết cho 31 

b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -1

2/tìm hai số nguyên dương a, b  biết  [ a,b] = 240 và (a,b) = 16

3/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=6

4/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =60

5/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =5

6/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 140

7/tìm số nguyên dương  a,b biết a+b = 128 và (a ,b)=16

8/ a)tìm a,b biết a+b = 42 và [a,b] = 72 

b)tìm a,b biết a-b =7 , [a,b] =140

9/tìm hai số tự nhiên , biết rằng tổng cúa chúng bằng 100 và có UwCLN là 10

10/ tìm 2 số tự nhiên biết ƯCLN của chúng là 5 và chúng có tích là 300

11/ chứng minh rằng nếu số nguyên tố p> 3 thì (p - 1) . (p + 1)  chia hết cho 24

12/ tìm hai số tự nhiên a,b (a < b ) biết ƯCLN (a,b ) = 12 ,  BCNN(a,b) = 180

 

2
29 tháng 10 2015

BÀI NÀY Ở ĐÂU MÀ NHIỀU THẾ BẠN!?

GIẢI CHẮC ĐÃ LẮM ĐÓ

29 tháng 10 2015

câu 1 a) thíu là chứng minh rằng a chia hết cho 31

 

3 tháng 1 2017

29 tháng 3 2017

Ta có: a.b = BCNN(a,b).ƯCLN(a,b) = 336.12 = 4032.

Vì ƯCLN(a,b) = 12 => a = 12a’, b = 12b’ (a’, b’N), ƯCLN(a’,b’) = 1

=>12a’.12b’ = 4032 => a’b’ = 4032:(12.12) = 28

Do a’ > b’ và ƯCLN(a’,b’) = 1 nên ta có:

Với: a’ = 28, b’ = 1 => a = 336 ; b = 12.

Với: a’ = 7, b = 4 => a = 84, b = 48

11 tháng 9 2018

Vì (a,b) = 10 nên a = 10x, b = 10y, với (x,y)=1

Suy ra a.b=10x.10y = 100xy.

Lại có a.b = [a,b].(a,b) = 900.10 = 9000

Suy ra 100xy = 9000 => xy = 90

Giả sử x<y và (x,y)=1 ta có các trường hợp sau:

Từ đó suy ra a,b có các trường hợp sau:

21 tháng 9 2017